Đ á p á n B M g : a m o l F e : b m o l + A g N O 3 → A g F e + M g N O 3 2 F e N O 3 2 ⇒ M g , A g N O 3 p ư h ế t F e t h a m g i a p ư 1 p h ầ n ⇒ 2 n M g < n A g N O 3 < 2 n M g + 2 n F e ⇒ 2 a < c < 2 a + b
Đ á p á n B M g : a m o l F e : b m o l + A g N O 3 → A g F e + M g N O 3 2 F e N O 3 2 ⇒ M g , A g N O 3 p ư h ế t F e t h a m g i a p ư 1 p h ầ n ⇒ 2 n M g < n A g N O 3 < 2 n M g + 2 n F e ⇒ 2 a < c < 2 a + b
Cho hỗn hợp gồm a mol Mg và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Mối quan hệ giữa a, b, c là
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi cá phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm ba muối) và chất rắn Y là một kim loại. Có các nhận định sau:
(a) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(b) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, AgNO3 và Fe(NO3)2.
(c) Dung dịch X chứa: AgNO3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(d) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và AgNO3.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Cho hỗn hợp gồm a mol Al và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO3 và d mol Cu(NO3)2 thu được dung dịch chứa 2 muối và kết tủa chứa 3 kim loại. Điều kiện thu được kết quả trên là
A. c < 3a + 2b < c + 2d
B. 3a < c + 2d < 3a + 2b
C. c < 3a + 3b < c + 2d
D. 3a + 2b < c + 2d
Cho hỗn hợp gồm a mol Al và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO3 và d mol Cu(NO3)2 thu được dung dịch chứa 2 muối và kết tủa chứa 3 kim loại. Điều kiện thu được kết quả trên là
A. c < 3a + 2b < c + 2d.
B. 3a < c + 2d < 3a + 2b.
C. c < 3a + 3b < c + 2d.
D. 3a + 2b < c + 2d.
Cho hỗn hợp gồm a mol Al và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO3 và d mol Cu(NO3)2 thu được dung dịch chứa 2 muối và kết tủa chứa 3 kim loại. Điều kiện thu được kết quả trên là
A. c < 3a + 2b < c + 2d.
B. 3a < c + 2d < 3a + 2b.
C. c < 3a + 3b < c + 2d.
D. 3a + 2b < c + 2d.
Cho 3,28 gam hỗn họp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa a mol Cu(NO3)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (chứa 2 muối) và 3,72 gam chất rắn Z (chứa 2 kim loại). Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn khan. Giá trị của a gần nhất với
A. 0,029.
B. 0,028
C. 0,026
D. 0,027
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, Zn trong bình đựng a mol HNO3 thu được hỗn hợp khí Y ( gồm b mol NO và c mol N2O) và dung dịch Z ( không chứa muối amoni). Thêm V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Z thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b và c là
A. V = a + 3b + 8c
B. V = a + 4b + 10c
C. V = a – b – 2c
D. V = a – b – c
Tiến hành các thí nghiệm sau.
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịchNaOH.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịchBa(OH)2.
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau.
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịchNaOH.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịchBa(OH)2.
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.