PT : Fe3O4 + 8HCl + Cu => 3FeCl2 + CuCl2 + 4H2O
BĐ 0,08 0,6 0,12
Dư 0,005 0 0,45
mrắn không tan = mFe3O4 dư + mCu =4,04g
PT : Fe3O4 + 8HCl + Cu => 3FeCl2 + CuCl2 + 4H2O
BĐ 0,08 0,6 0,12
Dư 0,005 0 0,45
mrắn không tan = mFe3O4 dư + mCu =4,04g
Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư, phản ứng kết thúc thu được 3,024 lít khí (đktc), dung dịch Y và 0,54 gam chất rắn không tan. Cho 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y được 5,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 8,74
B. 7,21
C. 8,2
D. 8,58
Cho m gam hỗn hợp X gồm CuS; Fe3O4; Cu có tỉ lệ mol 1:1:2 vào dùng dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc lấy chất rắn không tan Y cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được V lít khí SO2 (đktc). Hấp thụ hết khí SO2 vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,8M thu được dung dịch chứa 67,2 gam chất tan. Giá trị của m là
A. 36,48
B. 46,50.
C. 47,88.
D. 38,304.
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22,7.
B. 34,1.
C. 29,1.
D. 27,5.
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27,5.
B. 34,1.
C. 29,1.
D. 22,7.
Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO3 31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đôi thu được 78,16 gam rắn khan. Nồng độ C% của Cu(NO3)2 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với
A. 11,60%.
B. 11,65%.
C. 11,70%.
D. 11,55%.
Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 5m gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 49 ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị của m là
A. 2,32.
B. 7,20.
C. 5,80
D. 4,64.
Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 5m gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 49 ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị của m là
A. 2,32.
B. 7,20.
C. 5,80
D. 4,64.
Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 và Cu vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M thu được dung dịch Y và 7,68 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 126,14 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp X là.
A. 16,2%.
B. 21,1%.
C. 14,1%.
D. 10,8%.
Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 và Cu vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M thu được dung dịch Y và 7,68 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 126,14 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp X là.
A. 16,2%
B. 21,1%.
C. 14,1%.
D. 10,8%