Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam

Cho hỗn hợp A gồm tetrapeptit X và peptapeptit Y (đều hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận dung dịch thu được (m+7,9) gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối, được Na2CO3 và hỗn hợp B (khí và hơi). Cho B vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 28,02 gam và có 2,464 lít khí bay ra (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong A là

A. 46,94%

B. 64,63%

C. 69,05%

D. 44,08%

Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2019 lúc 13:54

Đáp án A

► Quy A về C2H3NO, CH2 và H2O nC2H3NO = 2nN2 = 0,22 mol.

Muối gồm C2H4NO2Na và CH2  mbình tăng = mCO2 + mH2O = 28,02(g). 

nH2O = 0,52 mol nCH2 = 0,52 – 0,22 × 2 = 0,09 mol.

nNaOH = nC2H3NO = 0,22 mol. Bảo toàn khối lượng: mH2O = 0,9(g) nH2O = 0,05 mol.

► Đặt nX = x; nY = y  nH2O = nA = x + y = 0,05 mol; nC2H3NO = 4x + 5y = 0,22 mol.

giải hệ cho: x = 0,03 mol; y = 0,02 mol. Do X và Y chỉ tạo bởi Gly và Ala.

nAla = 0,09 mol. Gọi số gốc Ala trong X và Y là m và n (m, n Î N*).

nAla = 0,03m + 0,02n = 0,09 mol. Giải phương trình nghiệm nguyên cho: m = 1 và n = 3.

► Y là Gly2Ala3  %mY = 0,02 × 345 ÷ 14,7 × 100% = 46,94%


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết