Cho hỗn hợp A gồm các chất CaCO3, MgCO3, Na2CO3, K2CO3 trong đó Na2CO3 và K2CO3 lần lượt chiếm a% và b% theo khối lượng của A. Nung A một thời gian thu được chất rắn B có khối lượng bằng 80% khối lượng của A trước khi nung. Để hòa tan hết 10g B cần vừa đủ 150ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C. Biết trong điều kiện của thí nghiệm khi nung A chỉ có phản ứng phân hủy của CaCO3. MgCO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra và lập biểu thức tính tỉ lệ khối lượng của C so với A theo a và b.
Cho hỗn hợp A gồm các chất CaCO3, MgCO3, Na2CO3, K2CO3 trong đó Na2CO3 và K2CO3 lần lượt chiếm a% và b% theo khối lượng của A. Nung A một thời gian thu được chất rắn B có khối lượng bằng 80% khối lượng của A trước khi nung. Để hòa tan hết 10g B cần vừa đủ 150ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C. Biết trong điều kiện của thí nghiệm khi nung A chỉ có phản ứng phân hủy của CaCO3. MgCO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra và lập biểu thức tính tỉ lệ khối lượng của C so với A theo a và b.