khí thoát ra là SO2 , làm mất màu ddBr2
=> Đáp án B
khí thoát ra là SO2 , làm mất màu ddBr2
=> Đáp án B
4 chất hữu cơ X, Y, Z, T có một số đặc điểm sau:
|
X |
Y |
Z |
T |
Trạng thái |
chất rắn kết tinh |
chất rắn kết tinh |
chất lỏng |
chất lỏng |
Dung dịch HCl |
có xảy ra phản ứng |
có xảy ra phản ứng |
có xảy ra phản ứng |
có xảy ra phản ứng |
Phản ứng với NaOH |
không xảy ra phản ứng |
có xảy ra phản ứng |
không xảy ra phản ứng |
có xảy ra phản ứng |
Dung dịch Br2 |
dung dịch Br2 không bị nhạt màu |
dung dịch Br2 không bị nhạt màu |
dung dịch Br2 bị nhạt màu và xuất hiện kết tủa trắng |
dung dịch Br2 bị nhạt màu, không xuất hiện kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. saccarozơ, alanin, etyl axetat, metyl metacrylat.
B. saccarozơ, alanin, phenol, metyl metacrylat
C. saccarozơ, glyxin, anilin, metylmetacrylat
D. xelulozơ, glyxin, anilin, metylmetacrylat
Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(2) Phenol làm mất màu dung dịch Br2, tạo kết tủa trắng.
(3) Phenol không làm quỳ tím bị đổi màu.
(4) Phenol phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2.
(5) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho ba hidrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thểt ích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thức hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau:
Phản ứng với/ Chất |
X |
Y |
Z |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa vàng |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
Dung dịch brom |
Mất màu |
Mất màu |
Không mất màu |
A. CH3 – C ≡ C – CH3; CH2 = CH – CH = CH2; CH3 – CH2 – CH2- CH3
B. CH2 = C = CH2; CH2 = CH – CH3; CH3 – CH2 – CH3
C. CH ≡ CH; CH2=CH – CH=CH2; CH3 – CH3.
D. CH ≡ C – CH3; CH2 = CH – CH3; CH3 – CH3.
Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thể tích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thực hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau :
Phản ứng với |
X |
Y |
Z |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa vàng |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
Dung dịch brom |
Mất màu |
Mất màu |
Không mất màu |
A. CH 3 – C ≡ C – CH 3 ; CH 2 = CH – CH = CH 2 ; CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3
B. CH 2 = C = CH 2 ; CH 2 = CH – CH 3 ; CH 3 – CH 2 – CH 3
C. CH ≡ CH ; CH 2 = CH – CH = CH 2 ; CH 3 – CH 3
D. CH ≡ C – CH 3 ; CH 2 = CH – CH 3 ; CH 3 – CH 3
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ |
Xuất hiện kết tủa trắng bạc |
Xuất hiện kết tủa trắng bạc |
- |
- |
Nước Br2 |
- |
Nhạt màu |
- |
Xuất hiện kết tủa trắng |
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ |
Xuất hiện kết tủa trắng bạc |
Xuất hiện kết tủa trắng bạc |
- |
- |
Nước Br2 |
- |
Nhạt màu |
- |
Xuất hiện kết tủa trắng |
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ |
Xuất hiện kết tủa trắng bạc |
Xuất hiện kết tủa trắng bạc |
- |
- |
Nước Br2 |
- |
Nhạt màu |
- |
Xuất hiện kết tủa trắng |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol.
B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozơ.
C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol.
D. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol.
Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thể tích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thực hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau:
Phản ứng với |
X |
Y |
Z |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa vàng |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
DD brom |
Mất màu |
Mất màu |
Không mất màu |
A. CH ≡ CH; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH3.
B. CH3–C ≡ C–CH3; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH2–CH3.
C. CH ≡ C – CH3; CH2=CH–CH3; CH3–CH3.
D. CH2=C=CH2; CH2=CH–CH3; CH3–CH2–CH3.
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
Y |
Dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau đó để nguội và thêm tiếp CuSO4 vào. |
Dung dịch có màu xanh lam. |
X |
AgNO3 trong dung dịch NH3 |
Tạo kết tủa Ag. |
Z |
Dung dịch Br2 |
Kết tủa trắng. |
T |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu đỏ |
X, Y |
Dung dịch Br2 |
Mất màu |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Gluczơ, saccarozơ, phenol, metylamin.
B. Fructozơ, triolein, anilin, axit axetic.
C. Glucozơ, triolein, anilin, axit axetic.
D. Glucozơ, tristearin, benzylamin, axit fomic.
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
Y |
Dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau đó để nguội và thêm tiếp CuSO4 vào. |
Dung dịch có màu xanh lam. |
X |
AgNO3 trong dung dịch NH3 |
Tạo kết tủa Ag. |
Z |
Dung dịch Br2 |
Kết tủa trắng. |
T |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu đỏ |
X, Y |
Dung dịch Br2 |
Mất màu |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Gluczơ, saccarozơ, phenol, metylamin
B. Fructozơ, triolein, anilin, axit axetic
C. Glucozơ, triolein, anilin, axit axetic
D. Glucozơ, tristearin, benzylamin, axit fomic
Thực hiện một số thí nghiệm với 4 chất hữu cơ, thu được kết quả như sau:
Chất Thuốc thử |
X |
Y |
Z |
T |
Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ |
Tạo kết tủa trắng bạc |
Không tạo kết tủa trắng bạc |
Tạo kết tủa trắng bạc |
Không tạo kết tủa trắng bạc |
Dung dịch NaOH |
Có xảy ra phản ứng |
Không xảy ra phản ứng |
Không xảy ra phản ứng |
Có xảy ra phản ứng |
Dung dịch HCl |
Có xảy ra phản ứng |
Có xảy ra phản ứng |
Không xảy ra phản ứng |
Có xảy ra phản ứng |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. glucozơ, tinh bột, metyl fomat, glyxin.
B. metyl fomat, tinh bột, fructozơ, anilin.
C. fructozơ, xenlulozơ, glucozơ, alanin.
D. etyl fomat, xenlulozơ, glucozơ, Ala-Gly.
Có các nhận xét sau:
(a) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(b) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.
(c) Nhỏ dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, xuất hiện kết tủa màu trắng.
(d) Etylamoni nitrat vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
(e) Có 2 chất trong các chất: but-2-in, phenyl axetilen, o-crezol, axit fomic phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3.
(g) Tơ nilon-6,6; olon; capron; enang đều thuộc loại tơ poliamit.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4