Bài 3: Cho tam giác ABC có BC = 8cm. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC.
a) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE. Tính độ dài đoạn MN.
Cho tam giác ABC có BC=a . M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. P,Q lần lượt là trung điểm của MB và NC. Tính độ dài PQ theo a
GIÚP E VS Ạ, EM CẦN GẤP LẮM RỒI NAK
cho hình thang ABCD có AB song song với CD M là trung điểm của AD N là trung điểm của BC Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của Mn Bd và AC cho biết CD=8cm MN=6cm tính độ dài cạnh AB tính độ dài các đoạn MP,PQ,QN
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AC và BD.
a/ CMR:EF//AB//CD, EF=1/2(CD-AB)
b/ Gọi M,N,P,Q lần lượt là giao điểm các đường phân giác trong và phân giác ngoài góc A,B,C,D. Chứng minh các điểm E, F, M, N, P, Q nằm trên đường trung bình của hình thang ABCD
c/ Tính độ dài các đoạn MN và PQ theo độ dài các cạnh hình thang ABCD
1. Cho tam giác ABC có BC = 8cm. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC.
a)Tính độ dài đoạn thẳng DE
Bài 6. Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 6 cm, BC = 5 cm. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BD và CE. a) Chứng minh rằng: tứ giác BCED là hình thang cân. b) Tính độ dài đoạn thẳng PQ.
cho tam giác ABC. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC.
a) Vẽ hình và tính độ dài đoản thẳng BC nếu EF= 13cm.
b) Giả sử độ dài đoản thẳng BC là nghiệm của đa thức F(x) = 10x - 100. Khi đó hãy tính EF
Cho tam giác ABC đều có độ dài các cạnh là 6 cm . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC. Gọi O là giao điểm của BN và CM
a, Tính độ dài MN
b,tính độ dài AO
c,chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân
HỘ MK ZỚI
Em cần trc 7h30 ạ giúp e với;-;
Cho hình thang ABCD (AB//CD). M,P lần lượt là trung điểm của AD,BD. Gọi Q và Ntheo thứ tự là giao điểm của MN vs AC và BC.Cho biết AB=8cm, PQ=5cm
a) cmr: Q và N thứ tự là trung điểm của AC và BC
b)cmr: MQ=NP
c)tính độ dài MP và DC