Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 16 πa 2 và độ dài đường sinh bằng 2a. Tính bán kính r của đường tròn đáy của hình trụ đã cho
A. r=4 π
B. r=4a
C. r=8a
D. r=6a
Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 16 πa 2 và độ dài đường sinh bằng 2a Tính bán kính r của đường tròn đáy của hình trụ đã cho.
A. r = 4 π
B. r = 4a
C. r = 6a
D. r = 8a
Hình trụ tròn xoay có độ dài đường sinh bằng l và bán kính đáy bằng r có diện tích xung quanh S x q cho bởi công thức
A. S x q = 2 π r l
B. S x q = π r l
C. S x q = 2 π r 2
D. S x q = 4 π r 2
Hình trụ tròn xoay có độ dài đường sinh bằng l và bán kính đáy bằng r có diện tích xung quanh Sxq cho bởi công thức
A. Sxq = 2𝛑rl
B. Sxq = 𝛑rl
C. Sxq = 2𝛑r2
D. Sxq = 4𝛑r2
Gọi r là bán kính đường tròn đáy và l là độ dài đường sinh của hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ là
A. 2 π r 2 l
B. πrl
C. 2πrl
D. 1/3 πrl
Gọi r là bán kính đường tròn đáy và l là độ dài đường sinh của hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ là
A. 2 π r 2 l .
B. π r l .
C. 2 π r l .
D. 1 3 π r l .
Tính diện tích xung quanh của khối trụ có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh l= 2 5
A. 8 5 π
B. 2 5 π
C. 2 π
D. 4 5 π
Viết công thức diện tích xung quanh S x q của hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh l và bán kính đường tròn đáy r .
A. S x q = 2 πrl
B. S x q = rl
C. S x q = πrl
D. S x q = 1 2 πrl
Cho hình trụ T có chiều cao bằng đường kính đáy, hai đáy là các hình tròn O ; r và O ' ; r . Gọi A là điểm di động trên đường tròn O ; r v à B là điểm di động trên đường tròn O ' ; r sao cho AB không là đường sinh của hình trụ T . Khi thể tích khối tứ diện O O ' A B đạt giá trị lớn nhất thì đoạn thẳng AB có độ dài bằng
A. 3 r
B. 2 + 2 r
C. 6 r
D. 5 r