Đáp án A
Ta có p = 2 π r = 6 π (cm)
Diện tích của mặt bên là diện tích của hình chữ nhật có chiều dài bằng chu vi hình tròn đáy và chiều rộng bằng chiều cao hình trụ.
=> S = 6 π .4 = 24 π => Chọn phương án A.
Đáp án A
Ta có p = 2 π r = 6 π (cm)
Diện tích của mặt bên là diện tích của hình chữ nhật có chiều dài bằng chu vi hình tròn đáy và chiều rộng bằng chiều cao hình trụ.
=> S = 6 π .4 = 24 π => Chọn phương án A.
Cho hình trụ có chiều cao bằng 2a, bán kính đáy bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình trụ Tính diện tích xung quanh của hình trụ
A. πa 2
B. 2 a 2
C. 2 πa 2
D. 4 πa 2
Một thùng hình trụ có thể tích bằng 12 π , chiều cao bằng 3. Diện tích xung quang của thùng đó là:
A. 12 π
B. 6 π
C. 16 π
D. 18 π
Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 16 π a 2 và độ dài đường sinh bằng 2a. Tính bán kính r của đường tròn đáy của hình trụ đã cho.
A. r = 4a
B.r = 6a.
C.r = 4 π .
D. r = 8a.
Cho khối trụ có chiều cao h = 3 và diện tích toàn phần bằng 20 π . Khi đó chu vi đáy của khối trụ là
Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều và có diện tích xung quanh bằng 8 π Tính chiều cao của hình nón này.
Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng chiều cao và bằng 2cm. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng
Một hình trụ có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4. Diện tích xung quanh của hình trụ là
A. 36 π
B. 24 π
C. 42 π
D. 33 π
Một khối nón có diện tích xung quanh bằng 2 π ( cm 2 ) và bán kính đáy 1 2 ( c m ) .Khi đó độ dài đường sinh là
A. 2 ( c m )
B. 3 ( c m )
C. 1 ( c m )
D. 4 ( c m )
Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 40 (cm), bán kính đáy r = 50 (cm). Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 24 (cm). Tính diện tích của thiết diện
A. S = 800 c m 2
B. S = 1200 c m 2
C. S = 1600 c m 2
D. S = 2000 c m 2