a) Kẻ BH vg với CD.
ABHD là HCN nên AD = BH .
Theo định lí py - ta - go:
\(AD=BH=\sqrt{BC^2-CH^2}=\sqrt{13^2-\left(9-4\right)^2}=12\)
b) O ở đâu vậy
a) Kẻ BH vg với CD.
ABHD là HCN nên AD = BH .
Theo định lí py - ta - go:
\(AD=BH=\sqrt{BC^2-CH^2}=\sqrt{13^2-\left(9-4\right)^2}=12\)
b) O ở đâu vậy
Cho hình thang vuông ABC
Cho hình thang vuông ABCD \(\left(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\right)\) , AB = 4cm, BC =13cm, CD = 9cm.
a, Tính độ dài AD
b, C/minh: Đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn đường kính BC.
c, Gọi H là tiếp điểm của đường thẳng AD với đường tròn đường kính BC. C/minh: BH là tia phân giác của góc ABC
d, Kẻ \(HK\perp BC\) tại K. C/minh: \(HK^2=AB.CD\) .
Cho hình thang vuông ABCD có ∠ A = ∠ D = 90 ° , AB = 4cm, BC = 13cm, CD = 9cm. Chứng minh rằng đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn có đường kính là BC
Cho hình thang ABCD có góc A=góc D=90 độ, AC vuông góc với BD tại O
a,CM AD2=AB.CD
b,Cho AB=9cm, CD=16cm . Tính diện tích hình thang ABCD
c,Tính OA, OB,OC , OD
Cho hình thang vuông ABCD ( ^A = ^D = 90°), AB = 4 cm, BC = 13cm,CD = 9 cm
a) Tính độ dài AD
b) C/m đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn đường kính BC
Cho hình thang vuông ABCD (Góc A=D=90) có hai đường chéo vuông góc với nhau tại O, AB=4cm, CD= 9cm. Chứng minh AD^2= AB.CD, tính độ dài AD
Cho hình thang vuông ABCD( A=D= 90 độ), tia phân giác của góc C đi qua trung điểm I của AD. CMR
a0 BD là tiếp tuyến của đường tròn tâm I bán kính IA
b) cho AD=2a. Tính tích AB và CD theo a
c) Gọi H là tiếp điểm BC với đường tròn (I), K là giao điểm của AD với BD. CMR: KH song song với CD
Cho hình vuông ABCD ( góc A = góc D = 90°) , O là trung điểm AD và góc BOC =90°, BO cắt CD tại E.
C/m a) ΔEBC cân.
b) BC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính AD
1 Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ dây CD\(\perp\)OA tại trung điểm I của OA. Các tiếp tuyến đường tròn tại C và D cắt nhau tại M
a) Tính góc CMD
b) Chứng minh: MC là tiếp tuyến đường tròn tâm B, bán kính BI
2Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB, M bất kì thuộc nửa đường tròn. Vẽ tiếp tuyến d tại . Vẽ AD,BC vuông góc với d
a) CM: MC=MD
b) CM: tổng AD+BC không đổi khi M thay đổi
c) CM: AD,BC,AB là tiếp tuyến đương tròn đường kính CD
d) Xác định M để SABCD lớn nhất
1 Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ dây CD⊥OA tại trung điểm I của OA. Các tiếp tuyến đường tròn tại C và D cắt nhau tại M
a) Tính góc CMD
b) Chứng minh: MC là tiếp tuyến đường tròn tâm B, bán kính BI
2Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB,M bất kì thuộc nửa đường tròn.Vẽ tiếp tuyến d tại M . Vẽ AD,BC vuông góc với d
a) CM: MC=MD
b) CM: tổng AD+BC không đổi khi M thay đổi
c) CM: AD,BC,AB là tiếp tuyến đương tròn đường kính CD
d) Xác định M để SABCD lớn nhất