Cho hình thang ABCD có A ^ = B ^ = 90 O , A D = 2 A B = 2 B C = 2 a . Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang ABCD xung quanh trục CD.
Cho hình thang ABCD có AB=BC=a, AD=2a, A ^ = B ^ = 90 ° . Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi hình thang ABCD quay quanh CD.
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có C D = 2 A B = 2 A D = 4 . Thể tích của khối tròn xoay sinh ra bởi hình thang ABCD khi quay xung quanh đường thẳng BC bằng
Trong không gian, cho hình thang vuông ABCD (vuông tại A,D) có AB=3, DC=AD=1. Tính thể tích V của khối tròn xoay nhận được khi quay hình thang ABCD xung quanh trục DC.
Cho hình thang cân ABCD có các cạnh AB=2a; CD=4a và cạnh bên AD=BC=3a. Tính theo a thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình thang cân ABCD xung quanh trục đối xứng của nó.
Cho hình thang ABCD có AB//CD và AB=AD=BC=a, CD=2a. Tính thể tích khối tròn xoay tạo được khi quay hình thang ABCD quanh trục là đường thẳng AB.
Cho hình thang vuông ABCD có A ^ = D ^ = 90 o , AB=AD=2cm, CD=2AB. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình thang quanh trục là cạnh AB.
Cho hình thang vuông ABCD như hình vẽ. Người ta quay hình thang này xung quanh trục CD tạo thành 1 khối tròng xoay có thể tích V. Tính V theo a.
A. V = 7 πa 3 3
B. V = 5 πa 3 3
C. V = 7 2 πa 3 6
D. V = πa 3 2 6
Cho hình thang cân ABCD; AB//CD; AB=2; CD=4. Khi quay hình thang quanh trục CD thu được một khối tròn xoay có thể tích bằng 6 π . Diện tích hình thang ABCD bằng:
A. 9 2
B. 9 4
C. 6
D. 3