Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thảo Vy

Cho hình thang : ABCD (AB// CD). Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi O lad trung điểm của EF, Qua O vẽ đường thẳng song song với AB, cắt AD,; BC theo thứ tự M và N

a) tứ giác EMFN là hình gì

b) hình thang: ABCD có thêm điều kiện gì để EMFN là hình thoi

c) hình thang: ABCD có thêm điều kiện gì để EMFN là hình vuông

Vẽ hình nx nha

giúp tui ik

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2022 lúc 22:25

a) Ta có: AB//CD(gt)

mà E∈AB và F∈CD

nên AE//DF và EB//FC

Xét tứ giác AEFD có AE//DF(cmt)

nên AEFD là hình thang có hai đáy là AE và DF(Định nghĩa hình thang)

Hình thang AEFD(AE//DF) có 

O là trung điểm của EF(gt)

OM//AE//DF(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈DC)

Do đó: M là trung điểm của AD(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét tứ giác BEFC có BE//FC(cmt)

nên BEFC là hình thang có hai đáy là BE và FC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BEFC(BE//FC) có 

O là trung điểm của EF(gt)

ON//EB//FC(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈CD)

Do đó: N là trung điểm của BC(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AD(cmt)

E là trung điểm của AB(gt)

Do đó: ME là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒ME//BD và NF=BD2NF=BD2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ME//NF và ME=NF

Xét tứ giác EMFN có ME//NF(cmt) và ME=NF(cmt)

nên EMFN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét ΔBAC có 

E là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của BC(cmt)

Do đó: EN là đường trung bình của ΔBAC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EN//AC và EM=BD2EM=BD2(cmt) và 


Các câu hỏi tương tự
Lâm Thị Kiều Anh
Xem chi tiết
Pham Thanh Thuy
Xem chi tiết
Bạch Tố Như
Xem chi tiết
Lionel Messi
Xem chi tiết
Lionel Messi
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Vũ Như Xuân
Xem chi tiết
Username2805
Xem chi tiết
Đinh Thu Uyên
Xem chi tiết