Hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = sin x , y = cos x , x = 0 , x = π . Thể tích vật thể tạo thành khi quay (H) quanh trục hoành Ox bằng
Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y=√x và y=x quay xung quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
(A). 0
(B). –π
(C). π
(D). π/6
Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và y = x sin x với (0 ≤ x ≤ π) là:
A. - π 2 4
B. π 2 4
C. π 2 2
D. - π 2 2
Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = x 3 ; y=0; x=0; x=1 quanh trục hoành bằng
Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = 2 + sin x , trục hoành và các đường thẳng x = 0; x = π . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu ?
Cho hình phẳng (H) nằm hoàn toàn trong góc phần tư thứ (IV), được giới hạn bởi các đường y = ( x - 1 ) e x , trục hoành, trục tung. Thể tích V hình tròn xoay sinh bởi (H) khi quay (H) quanh trục Ox.
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thì hàm số y = tan x, trục hoành và các đường thẳng x = 0, x = π 4 . Quay (H) xung quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích bằng
Thể tích khối tròn xoay tạo bởi phép quay quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = sin 2 / 3 x , y = 0 và x = π /2 bằng:
A. 1; B. 2/7;
C. 2 π ; D. 2 π /3.
Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường: y = f(x), y = 0, x = b và x = a (trong đó hàm số f(x) liên tục trên đoạn [b,a]). Thể tích khối tròn xoay tạo nên bởi phép quay H quanh trục Ox được cho bởi công thức:
A. π ∫ a b f 2 x d x B. ∫ a b f 2 x d x
C. π ∫ b a f 2 x d x D. ∫ b a π f x 2 d x