Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có A B = 2 3 và AA’= 2. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh A’B’, A’C’ và BC. Côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (AB’C’) và (MNP) bằng:
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M và M’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và B’C’.
a) Chứng minh rằng AM song song với A’M’.
b) Tìm giao điểm của mặt phẳng (A’B’C’) với đường thẳng A’M.
c) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (AB’C’) và (BA’C’).
d) Tìm giao điểm G của đường thẳng d với mp(AMA’). Chứng minh G là trọng tâm của tam giác AB’C’.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2 3 . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, CD, CB. Tính côsin góc tạo bởi mặt phẳng (MNP) và (SCD).
A. 2 435 145
B. 11 435 145
C. 2 870 145
D. 3 145 145
Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng 1, cạnh bên bằng 2. Gọi C 1 là trung điểm của CC’. Tính côsin của góc giữa hai đường thẳng B C 1 và A’B’.
A. 2 6
B. 2 4
C. 2 3
D. 2 8
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB,B′C′ (tham khảo hình vẽ bên). Côsin góc giữa hai đường thẳng MN và AC bằng
A. 1 3
B. 5 3
C. 2 3
D. 5 5
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi H là trung điểm của cạnh A’B’. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (A’B’C’) và (A’BC). Thiết diện của hình lăng trụ khi cắt bởi mp(H,d) là hình gì?
A. Không xác định
B. Tam giác
C. Hình vuông
D. Hình bình hành
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A, A B = a , A C = a 2 Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng (AB’C’),(ABC) bằng 60 0 và hình chiếu A lên mặt phẳng (A'B'C') là trung điểm H của đoạn A’B’. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AHB’C’
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, B'C'. Côsin góc giữa hai đường thẳng MN và AC bằng
A. 1 3
B. 2 3
C. 5 3
D. 5 5
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a và điểm A’ cách đều ba điểm A, B, C. Cạnh bên AA’ tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 0 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’
A . a 3 3 10
B . a 3 3 12
C . a 3 3 4
D . a 3 3 8