Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A, B (AB // BC) và BC = 12cm, AD = 16cm, CD = 5cm, đường cao AA’ = 6cm. Thể tích của hình lăng trụ là
A. 200 c m 3
B. 250 c m 3
C. 252 c m 3
D. 410 c m 3
1. Cho hình chữ nhật ABCD. Vẽ AH vuông góc BD (H thuộc BD), HK // CD (K thuộc BC).
a) Chứng minh tam giác ADH đồng dạng với tam giác DBC.
b/ Chứng minh CD.BK = AH.BH.
c/ Cho biết AB=5cm, HB-4cm. Tính BK?
2. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân ở A, AB=5cm. BC=6cm và AA' = 7cm. Gọi M, M' lần lượt là trung điểm của BC và BC.
a/ Chứng minh MM' song song với mặt phẳng ABB'A'
b/ Tính thể tích của hình lăng trụ đứng trên.
cho hình lăng trụ đứng abcd,a'b'c'd'.có chiều cao aa'.đáy là tam giác vuông tại a có ab= 4cm,bc=5cm.tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ
1/ Cho hình thang ABCD có AB//CD, E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Tính chu vi của hình thang ABCD. Biết DE+EF+FC=5cm
2/ Cho tam giác ABC. Qua trọng tâm G kẻ đường thẳng d sao cho B và C nằm cùng phía với d. Gọi AA', BB', CC' là đường vuông kẻ từ A,B,C đến đường thẳng d
Chứng minh rằng: AA'=BB'+CC'
Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' (như hình 1) có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết BC = 10 cm, AB = AD = 5 cm, AA' = 8 cm.
a) Tính diện tích toàn phần lăng trụ (làm tròn đến chữ sô' hàng phần trăm).
b) Người ta ghép thêm một hình lăng trụ đứng tam giác MNP.M'N'P' vào hình lăng trụ 1 để được một lăng trụ đứng tam giác (như ở hình 2). Tính thể tích hình lăng trụ đứng sau khi ghép biết tam giác MNP vuông tại N và MN = 5 cm, MP = 5 2 c m , MM' = 8 cm.
Cho lăng trụ đứng A B C D . A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi có độ dài cạnh 3cm, góc ∠ A B C = 60 o và chiều cao AA’ của hình lăng trụ bằng 4cm. Tính:
a) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ.
b) Thể tích của hình lăng trụ đó.
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình thoi cnahj 6cm, góc BAD=60 độ. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AA'. CC'. Khi tứ giác B'MDN là hình vuông, tính thể tích của hình lăng trụ.
cho hình bình hành ABCD. có d là đường thẳng ko cắt cạng nào của hình bình hành , gọi O là giao điểm 2 đường chéo AB,CD. gọi A', B', C', D' lần lượt là hình chiếu của AB,CD trên d. c/m AA'+CC'=BB'+DD'( mn ơi giúp mik với mik cần gấp)
Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy tam giác ABC vuông tại A, AB = 6 cm, AC = 8 cm, AA’ = 12 cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đó bằng
A. 288 c m 2
B. 360 c m 2
C. 456 c m 2
D. 336 c m 2