Vì ABC vuông tại A nên diện tích đáy hình lăng trụ là:
3.4/2 =6 (cm2)
Thể tích hình lăng trụ là:
6 . 6 =36(cm3)
Vì ABC vuông tại A nên diện tích đáy hình lăng trụ là:
3.4/2 =6 (cm2)
Thể tích hình lăng trụ là:
6 . 6 =36(cm3)
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Hình lăng trụ có chiều cao h = 3cm. Thể tích của hình lăng trụ đó là?
A. V = 9 ( c m 3 )
B. V = 18 ( c m 3 )
C. V = 24 ( c m 3 )
D. V = 36 ( c m 3 )
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Hình lăng trụ có chiều cao h = 3cm. Thể tích của hình lăng trụ đó là?
A. V = 9 ( c m 3 )
B. V = 18 ( c m 3 )
C. V = 24 ( c m 3 )
D. V = 36 ( c m 3 )
Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng biết đáy là Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm. Chiều cao của lăng trụ là 8cm.
Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, chiều cao 7cm, độ dài hai cạnh góc vuông đáy là 3cm và 3cm. Hãy tính: Thể tích lăng trụ.
cho hình lăng trụ đứng AB.A'B'C' có đáy tam giác ABC là tam giác vuông tại A ,độ dài cạnh AB=16cm ,BC=20cm , chiều cao lăng trụ AA' =12cm .Tính diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' có đáy là các tam giác vuông tại B và B', AA' = 5 cm, AB = 2 cm, AC = 6 cm.
a) Tính diện tích xung quanh lăng trụ.
b) Tính diện tích toàn phần lăng trụ.
c) Tính thể tích lăng trụ
Cho lăng trụ đứng A B C D . A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi có độ dài cạnh 3cm, góc ∠ A B C = 60 o và chiều cao AA’ của hình lăng trụ bằng 4cm. Tính:
a) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ.
b) Thể tích của hình lăng trụ đó.