Thể thích lăng trụ là: \(V=hB=a\sqrt{3}.2a^2=2a^3\sqrt{3}\)
Thể thích lăng trụ là: \(V=hB=a\sqrt{3}.2a^2=2a^3\sqrt{3}\)
Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy bằng B là
Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy bằng B là
A. V = 1 3 B h
B. V = 1 2 B h
C. V = 1 6 B h
D. V = B h
Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là:
A. V = Bh
B. V = 1 2 Bh
C. V = 1 6 Bh
D. V = 1 3 Bh
Thể tích V của một khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có diện tích đáy ABC bằng S và chiều cao bằng h. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:
Cho khối lăng trụ có thể tích bằng 58 cm³ và diện tích đáy bằng 16 cm². Chiều cao của lăng trụ là:
A. 8/87 cm
B. 87/8 cm
C. 8/29 cm
D. 29/8 cm.
Cho một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều. Thể tích của hình lăng trụ là V. Để diện tích toàn phần của hình lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của lăng trụ là bao nhiêu?
A. 6 V 3
B. 2 V 3
C. 4 V 3
D. V 3
Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng Hàm số đồng biến trên khoảng B và chiều cao bằng h là
Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và thể tích bằng 3a3. Tính chiều cao h của hình lăng trụ đã cho.
A. h=a
B. h=9a
C. h=3a
D. h = a/3