Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện A’C’BD và khối hộp đã cho
A. 1 3
B. 1 6
C. 1 2
D. 1 4
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có thể tích bằng 1 và G là trọng tâm tam giác BCD’ Thể tích V của khối chóp G. ABC’ là
A. V = 1 3
B. V = 1 6
C. V = 1 12
D. V = 1 18
Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tỉ số thể tích giữa khối chópS.ABCD và S.AOB là:
A. 1 2
B. 1 4
C. 2
D. 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC. Tính tỉ số thể tích giữa hai khối chóp O.BCNM và S.ABCD.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có diện tích các mặt ABCD, BCC’B’, CDD’C’ lần lượt là 2 a 2 , 3 a 2 , 6 a 2 . Tính thể tích khối hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’
A. 36 a 3
B. 6 a 3
C. 36 a 6
D. 6 a 2
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có O là giao điểm của AC và BD. Biết \(SO=a\sqrt{2}\), góc giữa đường thẳng SA và nặt phẳng (ABCD) bằng 45o.
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo \(a\).
b) Gọi K là điểm di động trên mặt phẳng (ABCD). Tìm \(\widehat{SAK}\) để biểu thức \(T=\dfrac{SA+AK}{SK}\) đạt giá trị lớn nhất.
(Giúp mình làm câu b thôi nhé.)
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BCD = 120 0 và AA' = 7 a 2 . Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng ABCD trùng với giao điểm của AC và BD. Tính theo a thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’.
Cho khối lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh là a. Tính thể tích khối chóp tứ giác D.ABC’D’.
A. a 3 3
B. a 3 2 6
C. a 3 2 3
D. a 3 4
Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của CD và CC’. Gọi đường thẳng ∆ đi qua M đồng thời cắt AN và A’B. Gọi I; J lần lượt là giao điểm của ∆ với AN và A’B . Hãy tính tỉ số I M I J
A. 2
B. 1
C. 3
D. tất cả sai