Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy ABCDABCD là hình vuông cạnh aa. Gọi MM và NN lần lượt là trung điểm các cạnh ABAB và ADAD; HH là giao điểm của CNCN và DMDM. Biết SHSH vuông góc với mặt phẳng (ABCD)(ABCD) và SH=2\sqrt{2}aSH=22a. Thể tích khối chóp S.CDMNS.CDMN bằng
Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABC)Tam giác ABC vuông tại B. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống SB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. SA ⊥ BC
B. AH ⊥ BC
C. AH ⊥ AC
D. AH ⊥ SC
Cho khối chóp S.ABCDS.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB=2a,AD=2\sqrt{3}a,SAAB=2a,AD=23a,SA vuông góc với đáy và mặt phẳng (SBC)(SBC) tạo với đáy một góc 60^o60o. Thể tích khối chóp S.ABCDS.ABCD bằng
Cho hình chóp S. ABC có đường cao SA=2a, tam giác ABC vuông tại C, AB=2a, C A B ^ = 30 0 . Gọi H là hình chiếu của A trên SC, B' là điểm đối xứng của B qua mặt phẳng (SAC). Thể tích của khối chóp H. AB'B bằng:
A. a 3 3 7
B. 6 a 3 3 7
C. 4 a 3 3 7
D. 2 a 3 3 7
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông ở A và D, cạnh đáy AB = a, cạnh đáy CD = 2a, AD = a. Hình chiếu vuông góc của S lên đáy trùng với trung điểm CD. Biết rằng diện tích mặt bên (SBC) bằng 3 a 2 2 . Thể tích của hình chóp S.ABCD bằng:
A. a 3 B. 3 a 3 2
C. 3 a 3 D. 3 2 a 3
Giúp em câu c với ạ
*Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết rằng AB = SD = 3a, AD = SB = 4a, đường chéo AC vuông góc với mặt phẳng (SBD). Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABCD) và K là giao điểm của AC và BD.
a) Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SA.
c) Gọi P là hình chiếu vuông góc của K lên AB và Q là hình chiếu vuông góc của H lên SD. Lấy điểm G sao cho CG = 25/16.BA. Chứng minh rằng PQ // (SAG).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Biết SA ⊥ (ABCD), AB=BC=a, SA=a 2 , AD=2a. Gọi E là trung điểm của AD. Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, E.
Trong không gian tọa độ oxyz, cho mặt cầu (S): (x-1)^2+(y-2)^2+(z+3)^2=6 và hai điểm B(2;3;-1) và C(0;1;-5). Điểm A thuộc mặt cầu (S) sao cho AB<AC. Tia phân giác trong của góc BAC cắt mặt cầu (S) tại K. Hình chiếu của A trên đường thẳng BC là điểm H(a;b;c). Biết AH/AK= căn 15/17, khi đó a+b+c bằng
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và cắt trục hoành tại điểm x = c (như hình vẽ). Gọi S là diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?