Từ giả thiết ta có AB = a; SA = a 2 ; SB = a 3 2
∆ A B C vuông tại S ⇒ S H = A B 2 ⇒ ∆ S . A H đều.
Gọi M là trung điểm của AH thì S M ⊥ A B
Do S A B ⊥ A B C D nên S M ⊥ A B C D
Vậy V = 1 3 S M . S K C D = a 3 32
Đáp án D
Từ giả thiết ta có AB = a; SA = a 2 ; SB = a 3 2
∆ A B C vuông tại S ⇒ S H = A B 2 ⇒ ∆ S . A H đều.
Gọi M là trung điểm của AH thì S M ⊥ A B
Do S A B ⊥ A B C D nên S M ⊥ A B C D
Vậy V = 1 3 S M . S K C D = a 3 32
Đáp án D
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a với S A = a 2 , S B = a 3 2 , B A D ^ = 60 ° và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB,BC Thể tích tứ diện K.SDC có giá trị là:
A. V = a 3 4
B. V = a 3 16
C. V = a 3 8
D. V = a 3 32
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy (ABCD) trùng với trung điểm AB. Biết AB =a, BC =2a, B D = a 10 . Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy là 60 độ. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.
A. V = 3 30 a 3 8
B. V = 30 a 3 4
C. V = 30 a 3 12
D. V = 30 a 3 8
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy (ABCD) trùng với trung điểm AB. Biết A B = a , B C = 2 a , B D = a 10 Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy là 60 ° . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.
A. V = 3 30 a 3 8
B. V = 30 a 3 4
C. V = 30 a 3 12
D. V = 30 a 3 8
Cho hình chóp S . A B C D có đáy ABCD là tứ giác lồi và góc tạo bởi các mặt phẳng ( S A B ) , ( S B C ) , ( S C D ) , ( S D A ) với mặt đáy lần lượt là 90 ° , 60 ° , 60 ° , 60 ° . Biết rằng tam giác SAB vuông cân tại S , A B = a và chu vi tứ giác ABCD là 9a. Tính thể tích V của khối chóp S . A B C D ?
A. V = a 3 3 4
B. V = a 3 3
C. V = 2 a 3 3 9
D. V = a 3 3 9
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy (ABCD) trùng với trung điểm AB. Biết AB = a, BC = 2a, BD = a 10 . Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy là 600. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a
A. V = 3 30 a 3 8
B. V = 30 a 3 4
C. V = 30 a 3 12
D. V = 30 a 3 8
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết rằng, góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt phẳng đáy bằng 60 ° . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
A. V = a 3 15 6
B. V = a 3 3 6
C. V = a 3 3 3
D. V = a 3 15 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, AB = a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm đoạn OA. Góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 ° . Tính thể tích V của hình chóp S.ABCD.
A. V = 3 3 a 3 4
B. V = 3 a 3 8
C. V = 3 a 3 4
D. V = 3 a 3 12
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, AB = a, BC = 2a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt đáy là trung điểm H của OA. Biết rằng mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 ° . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
A. V = a 3 3
B. V = a 3 15 2
C. V = a 3 15
D. V = a 3 15 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết AB = BC = a, AD = 2a. Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của AB. Diện tích tam giác SAB bằng a 2 . Thể tích V của khối chóp S.HCD là
A. V = 3 a 3 2 .
B. V = a 3 2 .
C. V = a 3 .
D. V = a 3 3 .