Đáp án C
Ta có bảng biến thiên của hàm số y = f x như sau:
Từ bảng biến thiên suy ra f x = m với m ∈ 0 ; 4 có 4 nghiệm
Đáp án C
Ta có bảng biến thiên của hàm số y = f x như sau:
Từ bảng biến thiên suy ra f x = m với m ∈ 0 ; 4 có 4 nghiệm
Cho hàm số f(x) xác định trên ℝ \ − 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ. Hỏi mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x =-1
B. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = 2.
C. Hàm số không có đạo hàm tại điểm x =-1.
D.Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y =-1.
Biết đồ thị hàm số y = x 4 - 4 x 2 + 3 có bảng biến thiên như sau:
Tìm m để phương trình | x 4 - 4 x 2 + 3 | = m có đúng 4 nghiệm phân biệt
A. 1 < m < 3
B. m > 3
C. m = 0
D. m ∈ ( 1 ; 3 ) ∪ 0
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f’(x),(y=f’(x) liên tục trên R). Xét hàm số g x = f x 2 - 2 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-∞;-2).
B. Hàm số g(x) đồng biến trên (2;+∞).
C. Hàm số g(x)nghịch biến trên(-1;0).
D. Hàm số g(x) nghịch biến trên (0;2).
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình |f(x−2)+1| − m = 0 có 8 nghiệm phân biệt.
A. 0
B. 2.
C. 1.
D. 2.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f(f(x)-m)=0 có tất cả 9 nghiệm thực phân biệt.
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên có bảng biến thiên như sau:
Biết f(0)<0, phương trình f(|x|)=f(0) có bao nhiêu nghiệm?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Cho hàm số y = f x xác định liên tục trên R và có đồ thị của đạo hàm y = f ' x như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực tiểu của hàm số y = f x
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu số thực m để bất phương trình m x + m 2 10 - x + 3 m + 1 . f ( x ) ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ - 2 ; 3
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [-3;10], biết f − 3 = f 3 = f 8 và có bảng biến thiên như hình sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f(x)=f(m) có ba nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [-3;10]?
A. 1.
B. 2.
C. 8.
D. 9.