Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là:
Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là hai điểm.
Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là:
Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là hai điểm.
Chọn B
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)( x 2 + x + 4) với trục hoành là:
A. 2; B. 3;
C. 0; D. 1.
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)( x 2 + x + 4) với trục hoành là:
A. 2; B. 3;
C. 0; D. 1
Cho hàm số y = ln ( x + 2 ) có đồ thị là C Gọi A là giao điểm của C với trục Ox.
Hệ số góc của tiếp tuyến của tại A bằng
A. 1
B. - 1
C. - 1 4
D. 1 2
Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e ( a ≠ 0 ; b ≠ 0 ) cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt. Khi đó đồ thị hàm số y = g ( x ) = ( 4 ax 3 + 3 bx 2 + 2 cx + d ) 2 - 2 ( 6 ax 2 + 3 bx + c ) . ( ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e ) cắt trục Ox tại bao nhiêu điểm?
A. 0
B. 4
C. 2
D. 6
Cho hàm số y = f(x) = a x + b c x + d ( a,b,c,d ∈ ℝ , - d c ≠ 0) đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ.
Biết đồ thị hàm số y= f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành ?
A. y = x - 3 x + 1
B. y = x + 3 x - 1
C. y = x + 3 x + 1
D. y = x - 3 x - 1
Cho hàm số:
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của nó với trục Ox.
c) Biện luận theo k số giao điểm của (C) với đồ thị (P) của hàm số: y = k – 2 x 2 .
Cho hàm số y = x4 – 2x2 – 1. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox:
A. 1.
B. 3
C. 4
D. 2
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
\(y=\dfrac{-x+2}{x+1}\)
a, Tại giao điểm của đồ thị vs trục hoành
b, Tại giao điểm của đồ thị vs trục tung
c, Hệ số góc \(k=-3\)
Cho a, b, c thỏa mãn − 1 + a − b + c > 0 8 + 4 a + 2 b + c < 0 thì số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 + a x 2 + b x + c với trục Ox là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0