Cho các hàm số
f ( x ) = x 3 + b x 2 + c x + d ( C )
g ( x ) = x 2 − 3 x − 1 .
a) Xác định b, c, d sao cho đồ thị (C) đi qua các điểm (1; 3), (−1; −3) và f′(1/3) = 5/3 ;
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x 0 = 1 ;
c) Giải phương trình f′(sint) = 3;
d) Giải phương trình f′′(cost) = g′(sint);
e) Tìm giới hạn lim z → 0 f ' ' sin 5 z + 2 g ' sin 3 z + 3
Cho hàm số f ( x = x 3 + b x 2 + c x + d , C g x = x 2 - 3 x + 1
Với các số b, c, d tìm được ở bài 19, hãy:
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = - 1 .
b) Giải phương trình f ' sin x = 0 .
c) tính lim x → 0 f ' ' sin 5 x + 1 g ' sin 3 x + 3
tìm m thỏa mãn yêu cầu bài toán
a) đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) có đường tiệm cận đứng đi qua điểm M (3;-1)
b) đường thẳng x = -2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)
c) biết đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\) có tiệm cận đứng là x = 2 và tiệm cận ngang y = 3. Tính 2a+3b
d) đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+2}{x^2+2x+m^2-3m}\) có 2 đường tiệm cận đứng
Cho hàm số: y=ax^3+bx^2+cx+1.Xác định a,b,c biết đồ thị hs đi qua A(1;3) B(-1;4) và y’(2)=0
Cho hàm số y = cos 2 x .
a) Chứng minh rằng cos 2 x + k π = cos 2 x với mọi số nguyên k. Từ đó vẽ đồ thị (C) của hàm số y = cos 2 x .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = π / 3 .
c) Tìm tập xác định của hàm số : z = 1 - cos 2 x 1 + cos 2 2 x
xác định đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số sau
a) \(y=\dfrac{x+3}{x^2-9}\)
b) \(y=\dfrac{x-5}{x^2-25}\)
c) \(y=\dfrac{x^2-4x+3}{x^2-1}\)
d) \(y=\dfrac{x^2-3x-4}{x^2-2x-3}\)
cho đồ thị hàm số y=f(x),y=g(x) cùng tiếp xúc với đường thẳng (d):2x-y+1=0 tại M(1,3). Lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số h(x)=f(x)*g(x)+2021x tại điểm có hoành độ bằng 1
tìm tham số thỏa mãn yêu cầu bài toán:
a) tìm m biết đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(2m+3\right)x-5}{x+1}\) có đường tiệm cận ngang đi qua điểm A (-1;3)
b) biết rằng đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(m^2-3m\right)x^2-1}{x^2+1}\) có đường tiệm cận ngang là đường thẳng y = -2
tìm m thỏa mãn yêu cầu bài toán
a) đồ thị hàm số \(y=\dfrac{mx-1}{2x+m}\) có đường tiệm cận đứng đi qua điểm A (-1;\(\sqrt{2}\))
b) đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x-2}{2x-m}\)
c) biết đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(m+1\right)x+2}{x-n+1}\) nhận trục hoành và trục tung làm 2 đường tiệm cận. Tính m+n
d) đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x-1}{x^2+2\left(m-1\right)x+m^2-2}\) có 2 đường tiệm cận đứng