Cho hàm số y = x 3 - 2 x + 1 có đồ thị (C). Hệ số góc k của tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 bằng
A. k = 25
B. k = -5
C. k = 10
D. k = 1
Cho hàm số y = x + 1 2 x - 1 . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng – 1 có hệ số góc bằng
A. - 1 3
B. 1 3
C. 1 6
D. - 1 6
Cho hàm số y = x − 1 x + 1 có đồ thị (C). Gọi (d) là tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng - 1 . Tìm hệ số góc k của đường thẳng (d).
A. -2
B. 1
C. -1
D. 0
Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x + 1 2 x - 3 tại điểm có hoành độ x 0 = - 1 có hệ số góc bằng
A. 5
B. - 1 5
C. -5
D. 1 5
Cho hàm số y = x 4 + x 2 − 3 có đồ thị (C). Khi đó hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = 1 là
A. -1
B. 2
C. -4
D. 6
Cho hàm số y = x 4 + x 2 − 3 có đồ thị (C). Khi đó hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = 1 là
A. -1.
B. 2.
C. -4.
D. 6.
Cho hàm số y = 2 x có đồ thị (C) và đường thẳng d là tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 2. Hệ số góc của đường thẳng d là
A. ln 2
B. 2ln 2
C. 4ln 2
D. 3ln 2
Cho hàm số y = x 4 - 2 ( m + 1 ) x 2 + m + 2 có đồ thị (C) . Gọi ∆ là tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm thuộc (C) có hoành độ bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì ∆ vuông góc với đường thẳng d: y = - 1 4 x - 2016
A. m=-1
B. m=0
C. m=1
D. m=2
Cho hàm số có đồ thị y = 2 x và đường thẳng d là tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 2. Hệ số góc của đường thẳng d là
A. ln2
B. 2ln2
C. 4ln2
D. 4ln3