Cho hàm số y = m x + 1 x - 2 m với tham số m ≠ 0 . Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số thuộc đường thẳng có phương trình nào dưới đây?
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị (Cm) của hàm số y = m x + 3 1 - x có tiệm cận và tâm đối xứng của đồ thị thuộc đường thẳng d:2x-y+1=0
A. với mọi m
B. không có m
C. m = 3
D. m = -3
Giả sử m = - a b , a , b ∈ ℤ * , ( a , b ) = 1 là giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = - 3 x + m cắt đồ thị hàm số y = 2 x + 1 x - 1 (C) tại hai điểm phân biệt A,B sao cho trọng tâm tam giác OAB thuộc đường thẳng ∆ : x - 2 y - 2 = 0 với O là gốc tọa độ. Tính a+2b.
A. 2
B. 5
C. 11
D. 21
Gọi I là giao điểm của tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = ( 3 m + 1 ) x + 4 x + m Hỏi I luôn thuộc đường thẳng nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x^4-x^2+m\)(m là tham số ) có đồ thị (Cm), đường tròn (S)có phương trình \(x^2+y^2+2x+6y+1=0\) và điểm A(-1;-6).Tìm m để tồn tại tiếp tuyến với đồ thị (Cm) cắt đường tròn (S) tại hai điểm phân biệt B,C sao cho tam giác ABC có chu vi đạt giá trị lớn nhất
+ Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây, trong đó m thuộc R. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng 2 đường tiệm cận đứng và 2 đường tiệm cận ngang với mọi m thuộc R. B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng 2 đường tiệm cận đứng và 1 đường tiệm cận ngang với mọi m thuộc R. C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng 2 đường tiệm cận đứng và 2 đường tiệm cận ngang với mọi m thuộc R \ {2}. D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng 1 đường tiệm cận đứng và 2 đường tiệm cận ngang với mọi m thuộc R.
+ Một khối trụ có bán kính đáy bằng 5. Một mặt phẳng song song với trục của khối trụ và cách trục một khoảng bằng 3 cắt khối trụ theo thiết diện là một hình chữ nhật có diện tích là 40. Thể tích của khối trụ đã cho là?
+ Khối đa diện nào sau đây không có tâm đối xứng
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:
A. Hàm số y = 4cosx - 5 sin 2 x - 3 là hàm số chẵn;
B. Đồ thị hàm số sau có hai tiệm cận đứng y = 3 x 2 - 2 x + 5 x 2 + x - 7
C. Hàm số y = 3 x - 2 3 x + 4 luôn nghịch biến;
D. Hàm số f x = - 2 x với x ≥ 0 sin x 3 với x < 0
không có đạo hàm tại x = 0.
Cho hàm số y = x - 2 m x 2 - 2 x + 4 . Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm cận ngang)?
A. 1.
B. 3.
C. 0.
D. 2.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R, đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên dưới.
Cho bất phương trình
f
(
2
x
)
-
1
3
2
3
x
+
2
x
+
2
3
+
m
≥
0
; với m là tham số thực. Tìm điều kiện cần và đủ để bất phương trình
f
(
2
x
)
-
1
3
2
3
x
+
2
x
+
2
3
+
m
≥
0
đúng với mọi
x
∈
-
2
;
2