Cho hàm số y=f(x) xác định trên R. Đồ thị hàm số y = f ' ( x ) cắt trục hoành tại 3 điểm a, b, c ( a < b < c ) như hình dưới:
Biết f(b) < 0 Đồ thị hàm số y=f(x) cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt.
A. 4
B. 1
C. 0
D. 2
Cho hàm số y = f x có đồ thị y = f ' x cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a,b,c như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây có thể xảy ra?
A. f a > f b > f c
B. f b > f a > f c
C. f c > f a > f b
D. f c > f b > f a
Biết rằng đồ thị hàm số y = f t = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e , a , b , c , d ∈ ℝ ; a ≠ 0 , b ≠ 0 cắt trục hoành Ox tại 4 điểm phân biệt. Khi đó đồ thị hàm số y = g x = 4 a x 3 + 3 b x 2 + 2 c x + d 2 - 2 6 a x 2 + 3 b x + c . a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e cắt trục hoành Ox tại bao nhiêu điểm?
A. 6
B. 0
C. 4
D. 2
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị y = f’(x) cắt trục Ox tại 3 điểm có hoành độ a<b<c như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng
A. f(a)>f(b)>f(c)
B. f(c)>f(b)>f(a)
C. f(c)>f(a)>f(b)
D. f(b)>f(a)>f(c)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị của hàm số y=f '(x) cắt Ox tại điểm (2;0) như hình vẽ. Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. - 1 ; + ∞ .
B. - ∞ ; 0 .
C.(-2;0).
D. - ∞ ; - 1 .
Cho đồ thị hàm số y=f(x) đi qua gốc tọa độ O, ngoài ra còn cắt trục Ox tại các điểm có hoành độ lần lượt bằng ‒3 và 4 như hình bên. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục Ox.
A. S = ∫ − 3 4 f x d x
B. S = ∫ − 3 0 f x d x + ∫ 0 4 f x d x
C. S = ∫ − 3 0 f x d x + ∫ 4 0 f x d x
D. S = ∫ 0 - 3 f x d x + ∫ 0 4 f x d x
Biết rằng đồ thị hàm số y = f x = a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e a , b , c , d , e ∈ ℝ ; a ≠ 0 ; b ≠ 0 cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. Khi đó đồ thị hàm số y = g x = 4 a x 3 + 3 b x 2 + 2 c x + d 2 - 2 6 a x 2 + 3 b x + c a x 4 + b x 3 + c x 2 + d x + e cắt trục hoành Ox tại bao nhiêu điểm?
A. 6.
B. 0.
C. 4.
D. 2.
Cho đồ thị hàm số y = f x đi qua gốc tọa độ O, ngoài ra còn cắt trục Ox tại các điểm có hoành độ lần lượt bằng ‒3 và 4 như hình bên. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục Ox.
A. S = ∫ − 3 4 f x d x
B. S = ∫ − 3 0 f x d x + ∫ 0 4 f x d x
C. S = ∫ − 3 0 f x d x + ∫ 4 0 f x d x
D. S = ∫ 0 − 3 f x d x + ∫ 0 4 f x d x
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có
đồ thị y=f'(x) như hình vẽ bên. Đặt g ( x ) = f ( x ) - x 2 2 biết rằng
đồ thị của hàm g(x) luôn cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
Mệnh đề nào dưới đây đúng
A. g ( 0 ) > 0 g ( 1 ) < 0 g ( - 2 ) g ( 1 ) > 0
B. g ( 0 ) > 0 g ( 1 ) > 0 g ( - 2 ) g ( 1 ) < 0
C. g ( 1 ) < 0 g ( 0 ) > 0
D. g ( 0 ) > 0 g ( - 2 ) < 0
Giả sử F x là nguyên hàm của hàm số f x = 2 x − 4 . Biết rằng đồ thị hàm số F x và f x cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Khẳng định nào sau đây đúng .
A. F x = x 2 − 4 x − 4
B. F x = 2 x 2 − 4 x
C. F x = 2 x 2 − 4 x + C
D. F x = 2 x 2 − 4