Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn a ; b và f(x)>0 ∀ x ∈ a ; b Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và 2 đường thẳng x=a, x=b (a<b). Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay D quanh Ox được tính theo công thức
A. ∫ a b f ( x 2 ) d x
B. π ∫ a b f ( x 2 ) d x
C. π ∫ a b [ f ( x ) ] 2 d x
D. ∫ a b [ f ( x ) ] 2 d x
Cho hàm số y=f(x) và y=g(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=f(x) , y=g(x) và hai đường thẳng x= a, x= b(a < b) Diện tích của D được tính theo công thức
A. S = ∫ a b f x - g x d x
B. S = ∫ a b f x - g x d x
C. ∫ a b f x d x - ∫ a b g x d x
D. S = ∫ b a f x - g x d x
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên khoảng a ; b . Xét các mệnh đề sau:
I. Nếu hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng a ; b thì f ' x > 0 , ∀ x ∈ a ; b .
II. Nếu f ' x < 0 , ∀ x ∈ a ; b thì hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng a ; b .
III. Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục trên a ; b và f ' x > 0 , ∀ x ∈ a ; b thì hàm số y = f ( x ) đồng biến trên đoạn a ; b .
Số mệnh đề đúng là:
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Cho các mệnh đề :
1) Hàm số y=f(x) có đạo hàm tại điểm x 0 thì nó liến tục tại x 0 .
2) Hàm số y=f(x) liên tục tại x 0 thì nó có đạo hàm tại điểm x 0 .
3) Hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)<0 thì phương trình f(x) có ít nhất một nghiệm trên khoảng (a;b).
4) Hàm số y=f(x) xác định trên đoạn [a;b] thì luôn tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.
Số mệnh đề đúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b ( a > b ). Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức
A. V = π ∫ a b f 2 x dx
B. V = 2 π ∫ a b f 2 x dx
C. V = π 2 ∫ a b f 2 x dx
D. V = π 2 ∫ a b f x dx
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x) trục hoành và hai đường thẳng x=a, x=b (a<b). Thể tích của khối của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức:
A. V = π ∫ a b f 2 x dx
B. V = 2 π ∫ a b f 2 x dx
C. V = π 2 ∫ a b f 2 x dx
D. V = π 2 ∫ a b f x dx
Cho hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) liên tục trên đoạn [ a ; b ] ( a < b ) . Hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) và hai đường thẳng x = a, x= b có diện tích là
A. S D = ∫ a b f ( x ) − g ( x ) d x .
B. S D = ∫ a b f ( x ) − g ( x ) d x .
C. S D = π ∫ a b f ( x ) − g ( x ) d x .
D. S D = ∫ b a f ( x ) − g ( x ) d x .
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x) trục hoành và hai đường thẳng x = a , x = b a < b . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức
A. V = π ∫ a b f 2 x d x
B. V = π 2 ∫ a b f 2 x d x
C. V = π 2 ∫ a b f x d x
D. V = 2 π ∫ a b f 2 x d x
Cho các mệnh đề:
1. Nếu hàm số y=f(x) liên tục trên a ; b và f a . f b < 0 thì tồn tại x 0 ∈ a ; b sao cho f x 0 = 0.
2. Nếu hàm số y = f x liên tục trên a ; b và f a . f b < 0 thì phương trình f x = 0 có nghiệm.
3. Nếu hàm số y=f(x) liên tục, đơn điệu trên a ; b và f a . f b < 0 thì phương trình f x = 0 có nghiệm duy nhất trên ( a ; b ) .
Trong ba mệnh đề trên
A. Có đúng hai mệnh đề sai
B. Cả ba mệnh đề đều đúng
C. Cả ba mệnh đề đều sai
D. Có đúng một mệnh đề sai