Với hàm số y = ax + b (a khác 0) thì hàm số nghịch biến trên tập hợp R khi a < 0. Vì \(-\frac{2}{5}
Với hàm số y = ax + b (a khác 0) thì hàm số nghịch biến trên tập hợp R khi a < 0. Vì \(-\frac{2}{5}
Cho hàm số y = \(-\frac{2}{5}\)x - 3
CMR hàm số nghịch biến trên R
Với giá trị nào của k thì:
a) Hàm số \(y=\frac{k^2+2}{k-3}x+\frac{1}{4}\) là hàm số đồng biến trên R?
b) Hàm số \(y=\frac{k+\sqrt{2}}{k^2+\sqrt{3}}x-\frac{3}{4}\)là hàm số nghịch biến trên R?
Cho hàm số y = f(x) = 4 - 2/5x với x ∈ R. Chứng minh rằng hàm số đã cho nghịch biến trên R.
1
cho hàm số y=f (x)=-2x chứng minh hàm số nghịch biến trên tập số thực R
Cho hàm số y=(-m2+m-4)x+3 (m là tham số). Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên tập hợp số thực R? Vì sao?
Cho hàm số y = (3 - 2 )x + 1. Hàm số là hàm đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
y=\(\dfrac{2+3x}{\sqrt{5}}\)
y=\(\dfrac{3x+1}{2}-\dfrac{x-1}{3}\)
hàm số nào đồng biến hàm số nào nghịch biến trên R
Cho hàm số y = ( 32 - 3m + 2 )x - 1. Tìm m để
a. Hàm số đồng biến trên R
b. Hàm số nghịch biến trên R
với giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất y=(m-5)x +3 nghịch biến trên R