Đường thẳng qua A m ; - m có dạng y = k(x-m) - m
Hệ điều kiện tiếp xúc:
Thay (2) vào (1) ta được:
Yêu cầu bài toán ⇔ phương trình (*) có nghiệm duy nhất.
Lập bảng biến thiên và kết luận m ∈ - 2 ; 2 . Suy ra P = 8. Chọn D.
Đường thẳng qua A m ; - m có dạng y = k(x-m) - m
Hệ điều kiện tiếp xúc:
Thay (2) vào (1) ta được:
Yêu cầu bài toán ⇔ phương trình (*) có nghiệm duy nhất.
Lập bảng biến thiên và kết luận m ∈ - 2 ; 2 . Suy ra P = 8. Chọn D.
Cho hàm số y = 2 x x + 1 có đồ thị (C) và điểm A(0;a). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để từ A kẻ được hai tiếp tuyến AM, AN đến (C) với M,N là các tiếp điểm và MN=4. Tổng các phần tử của S bằng
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 8.
Cho hàm số y = x 3 - 12 x + 12 có đồ thị (C) và điểm A(m;-4). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m nguyên thuộc khoảng (2;5) để từ A kẻ được ba tiếp tuyến với đồ thị (C). Tổng tất cả các phần tử nguyên của S bằng
A. 7
B. 9
C. 3
D. 4
Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 - 2 có đồ thị (C) và điểm A (m;2). Tìm tập hợp S là tất cả các giá trị thực của m để có 3 tiếp tuyến của (C) đi qua A
A. S = - ∞ ; - 1 ∪ 4 3 ; 2 ∪ 2 ; + ∞
B. S = - ∞ ; - 2 ∪ 5 2 ; 2 ∪ 2 ; + ∞
C. S = - ∞ ; - 1 ∪ 5 3 ; 2 ∪ 2 ; + ∞
D. S = - ∞ ; - 1 ∪ 5 3 ; 3 ∪ 3 ; + ∞
Cho hàm số y = - x 3 + 4 x 2 + 1 có đồ thị (C) và điểm M(m ;1). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m để qua M kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến đồ thị (C). Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 5
B. 40/9
C. 16/9
D. 20/3
Cho hàm số y = x 2 + x 2 + x + 1 có đồ thị là (C). Gọi M 0 ; m là điểm nằm trên trục tung mà từ đó kẻ được ít nhất một tiếp tuyến đến đồ thị (C). Biết tập hợp các giá trị của m là nửa khoảng ( a ; b ] . Giá trị của bằng
A. 1
B. - 1 2
C. 1 2
D. -1
Cho hàm số y = - x + 2 x - 1 có đồ thị (C) và điểm A(a;1). Gọi S là tập hợp tất cả giá trị thực của a để có duy nhất một tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A. Số phần tử của S là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m x - m + 1 có đồ thị (C) và điểm A(0;2) Gọi S là tập họp tất cả các giá trị nguyên của m để có ít nhất 2 tiếp tuyến của đồ thị (C) đi qua A . Tìm số phần tử của S.
A. 2
B. 3
C. 0.
D. 1.
Cho hàm số y = x 3 - 3 x có đồ thị (C). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của k để đường thẳng d : y = k ( x + 1 ) + 2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt M, N, P sao cho các tiếp tuyến của (C) tại N và P vuông góc với nhau. Biết M (-1;2), tính tích tất cả các phần tử của tập S
A. 1 9
B. - 2 9
C. 1 3
D. -1
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a sao cho đường thẳng y=a(x-1)-3 cắt đồ thị (C) của hàm số y = 2 x 3 - 3 x 2 - 2 tại ba điểm M,N,P(1;-3) và tiếp tuyến của (C) tại M,N vuông góc với nhau. Tổng các phần tử của S bằng
A. -1.
B. 1.
C. 2.
D. -2