Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f(x)>0,∀x∈R. Biết f(0)=1 và (2-x)f(x)-f' (x)=0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)=m có hai nghiệm phân biệt.
A. m< e 2 .
B. 0<m< e 2 .
C. 0<m≤ e 2 .
D. m > e 2
Cho hàm số y=f(x) liên tục, không âm trên R thỏa mãn f ( x ) . f ' ( x ) = 2 x f ( x ) 2 + 1 và f(0)=0. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=f(x) trên đoạn [1;3] lần lượt là:
A. M=20;m=2
B. M = 4 11 ; m = 3
C. M = 20 ; m = 2
D. M = 3 11 ; m = 3
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f x > 0 , ∀ x ∈ R . Biết f(0) = 1 và f ' x f x = 2 - 2 x . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) = m có hai nghiệm phân thực biệt.
A. m > e
B. 0 < m ≤ 1 .
C. 0 < m < e .
D. 1 < m < e .
Cho hàm số f(x) thỏa mãn f ' ( x ) 2 + f ( x ) . f ' ' ( x ) = 15 x 4 + 12 x , ∀ x ∈ R và f(0)=f '(0)=1. Giá trị của f 2 ( 1 ) bằng
A. 9 2
B. 5 2
C. 10
D. 8.
Cho hàm số f(x) thỏa mãn ( f ' ( x ) ) 2 + f ( x ) . f ' ' ( x ) = 15 x 4 + 12 x , ∀ x ∈ R và f ( 0 ) = f ' ( 0 ) = 1 Giá trị của f 2 ( 1 ) bằng
A. 8
B. 9/2
C. 10
D. 5/2
Cho hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị của m(m∈R) sao cho (x-1) [ m 3 f ( 2 x - 1 ) - mf ( x ) + f ( x ) - 1 ] ≥0 ∀x∈R. Số phần tử của tập S là
A. 2
B. 0
C. 3
D. 1
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f ( x ) > 0 , ∀ ∈ ℝ . Biết f(0) = 1 và f ' x f x = 2 - 2 x . Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) = m có hai nghiệm thực phân biệt.
A. m > e
B. 0 < m ≤ 1
C. 0 < m < e
D. 1 < m < e
Cho hàm số f(x) và g(x) liên tục, có đạo hàm trên R và thỏa mãn f ' 0 . f ' 2 ≠ 0 và g x f ' x = x x - 2 e x . Tìm giá trị của tích phân I = ∫ 0 2 f x g ' x d x
A. -4
B. e - 2
C. 4
D. 2 - e
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số f ( x ) = x + 1 - 1 x k h i x > 0 x 2 + 1 - m k h i x ≤ 0 liên tục trên R
A. m = 3 2
B. m = 1 2
C. m = - 2
D. m = - 1 2
Cho hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên R \ 1 3 thỏa mãn các điều kiện sau: f ( x ) ( 3 x + 2 ) + f ' ( x ) ( 3 x - 1 ) = x 2 + 1 ; f ( 0 ) = - 3 Khi đó giá trị của ∫ 1 2 f ( x ) d x nằm trong khoảng nào dưới đây?
A. (0;1)
B. (1;2)
C. (3;4)
D. (2;3)