Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn 0 < a < b < c < d và hàm số y = f(x). Biết hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [ 0 ; d ] . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. M + m = f(b) + f(a)
B. M + m = f(d) + f(c)
C. M + m = f(0) + f(c)
D. M + m = f(0) + f(a)
Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a,b,c,d là các hằng số,a≠0) có đồ thị như sau:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. abcd > 0.
B a–b+c+d < 0.
C. a–b+c+d > 0.
D. abcd = 0.
Đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a, b, c, d là các hằng số thực và a ≠ 0) như hình vẽ.
Khẳng định nào đúng
A. b > 0, c > 0
B. b < 0, c < 0
C. b < 0, c > 0
D. b > 0, c < 0
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d (a;b;c;d ∈ R, a ≠ 0) có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) đi qua gốc tọa độ và có đồ thị hàm số y = f’(x) cho bởi hình vẽ sau đây.
Tính giá trị H = f(4) – f(2)
A. H = 51
B. H = 54
C. H = 58
D. H = 64
Cho hàm số y = f(x) =(ax+b)/(cx+d)(a,b,c,d ϵ R;c ≠ 0;d ≠ 0) có đồ thị (C). Đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình vẽ dưới đây. Biết (C) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành có phương trình là
A. x – 3y +2 = 0
B. x + 3y +2 = 0
C. x – 3y - 2 = 0
D. x + 3y -2 = 0
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d (a,b,cÎR, a≠0) có đồ thị (C). Biết đồ thị (C) đi qua A(1;4) và đồ thị hàm số y = f ’ ( x ) cho bởi hình vẽ. Giá trị f ( 3 ) - 2 f ( 1 ) là
A. 30
B. 24
C. 26
D. 27
Cho hàm số f ( x ) = ax + 3 b x 2 + c x + d ( a , b , c , d ∈ R ) có đồ thị như hình vẽ sau. Số nghiệm của phương trình 4f(x) + 3 = 0 là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Hàm số y = f(x) có giới hạn l i m x → a - f x = + ∞ và đồ thị (C) của hàm số y = f(x) chỉ nhận đường thẳng d làm tiệm cận đứng. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d: y = a
B. d: x = a
C. d: x = -a
D. d: y = -a
Cho hàm số y = f x = x + 1 k h i x < 0 x 2 - 3 x + 1 k h i x ≥ 0 . Biết rằng hàm số y = f ( x ) có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đã cho không có đạo hàm tại điểm x = 0
B. Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị
C. Hàm số đã cho liên tục trên R
D. Hàm số đã cho đồng biến trên R
Cho hàm số y = f ( x ) c ó f ' ( x ) > 0 , ∀ x ∈ ( a , b ) Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hàm số đồng biến trên ( a , b )
B. Hàm số nghịch biến trên ( a , b )
C. Hàm số nhận giá trị không đổi trên ( a , b )
D. Hàm số đồng biến trên ℝ