Cho hai vật A và B có khối lượng lần lượt là m A = 3 k g ; m B = 2 k g nối với nhau bằng sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Vận tốc của 2 vật khi A chạm đất là? Cho h=1m; g = 10 m / s 2
A. 2 m/s
B.2m/s
C.3,16m/s
D.0,63m/s
Hai vật có khối lượng m1 = 1kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu dây kia buộc vào một vật thứ ba có khối lượng m3 = 3kg (xem hình vẽ). Coi ma sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g = 10m/s2. Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng của sợi dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (2T1 + T2) bằng
A. 15N.
B. 20N.
C. 25N.
D. 10N.
Hai vật có khối lượng m1 = 1kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu dây kia buộc vào một vật thứ ba có khối lượng m3 = 3kg (xem hình vẽ). Coi ma sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g = 10m/s2. Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng của sợi dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (2T1 + T2) bằng
A. 15N.
B. 20N.
C. 25N.
D. 10N.
Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu kia buộc vào một vật thứ ba có khối M3 = 3 kg (xem hình vẽ). Độ lớn lực ma sát giữa m2 và mặt bàn là Fc = 9 N, còn lại ma sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g = 10 m/s2. Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + T2) bằng:
A. 15 N.
B. 22 N.
C. 20 N.
D. 23 N.
Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu kia buộc vào một vật thứ ba có khối M3 = 3 kg (xem hình vẽ). Độ lớn lực ma sát giữa m2 và mặt bàn là Fc = 9 N, còn lại ma sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g=10 m / s 2 . Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + T2) bằng:
A. 15 N.
B. 22 N.
C. 20 N.
D. 23 N.
Hai vật có khối lượng m1 = 200g, m2 = 400kg được buộc vào hai đầu sợi dây, vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng dây, khối lượng ròng rọc và ma sát ở trục ròng rọc; dây không dãn. Tính áp lực mà trục ròng rọc phải chịu. Lấy g = 10 m/s2.
một thanh AB rất nhẹ dài 1m có đầu A treo vào một lực kế, đầu B treo bằng một sợi dây như hình vẽ. Tại C cách B một đoạn 20cm treo một vật khối lượng m thì thấy lực kế chỉ 10N. lấy g=10m/s^2. tính a) lực căng của sợi dây ở đầu B. b) khối ượng m
Một vật có khối lượng 3 kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao 4 m.
a. Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 9,8 m/s 2 .
b. Thực ra vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất chỉ bằng 6 m/s. Tính lực cản trung bình của không khí tác dụng lên vật. Giải bằng phương pháp năng lượng và phương pháp động lực học.
Cho cơ hệ như hình vẽ: Vật A có khối lượng mA = 7 kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Vật B có khối lượng mB = 3 kg. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối, lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của hệ hai vật này là
A. 100 m/s2
B. 3 m/s2
C. 10 m/s2
D. 30 m/s2