Trong mặt phẳng ( α ) cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Trên đường thẳng Ax vuông góc với ( α ) ta lấy một điểm S tùy ý, dựng mặt phẳng ( β ) đi qua A và vuông góc với đường thẳng SC. Mặt phẳng ( β ) cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’ , C’, D’. Tính diện tích của mặt cầu đó và tính thể tích khối cầu được tạo thành.
Cho hai mặt phẳng α : 3 x - 2 y + 2 z + 7 = 0 , β : 5 x - 4 y + 3 z + 1 = 0 . Phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O đồng thời vuông góc với cả α và β là:
A. 2x - y - 2z =0
B. 2x - y + 2z =0
C. 2x + y - 2z + 1=0
D. 2x + y - 2z = 0
Trong mặt phẳng ( α ) cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Trên đường thẳng Ax vuông góc với ( α ) ta lấy một điểm S tùy ý, dựng mặt phẳng ( β ) đi qua A và vuông góc với đường thẳng SC. Mặt phẳng ( β ) cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’ , C’, D’. Chứng minh rằng các điểm A, B, C, D, B’, C’ , D’ luôn luôn thuộc một mặt cầu cố định.
Lập phương trình của mặt phẳng ( α ) đi qua điểm M(3; -1; -5) đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng:
( β ): 3x – 2y + 2z + 7 = 0
( γ ): 5x – 4y + 3z + 1 = 0
Lập phương trình mặt phẳng ( α ) đi qua hai điểm A(0; 1; 0) , B(2; 3; 1) và vuông góc với mặt phẳng ( β ): x + 2y – z = 0 .
Lập phương trình mặt phẳng (α) qua hai điểm A(1; 0; 1), B(5; 2; 3) và vuông góc với mặt phẳng ( β) : 2x – y + z – 7 = 0
Trong không gian Oxyz, xét số thực m ∈ ( 0 ; 1 ) và hai mặt phẳng ( α ): 2x-y+2z+10=0 và ( β ): x m + y 1 - m + z 1 = 1 Biết rằng, khi m thay đổi có hai mặt cầu cố định tiếp xúc đồng thời với cả hai mặt phẳng ( α ),( β ). Tổng bán kính của hai mặt cầu đó bằng
A. 6
B. 3
C. 9
D. 12
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α): x+2y-z-1=0 và (β): 2x+4y-mz-2=0. Tìm m để hai mặt phẳng (α) và (β) song song với nhau.
A. m=1
B. Không tồn tại m
C. m=-2
D. m=2.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng α đi qua hai điểm A(3;1;-1), B(2;-1;4) và vuông góc với mặt phẳng β : 3x+y-2z+5=0 là: