Ta thấy d : y = ( m + 2 ) x – m c ó a = m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2 v à d ’ : y = − 2 x − 2 m + 1 c ó a ’ = − 2 ≠ 0 .
Để d // d’ ⇔ a = a ' b ≠ b ' ⇔ m + 2 = − 2 − m ≠ − 2 m + 1 ⇔ m = − 4 m ≠ 1 ⇔ m = − 4 ( T M )
Đáp án cần chọn là: B
Ta thấy d : y = ( m + 2 ) x – m c ó a = m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2 v à d ’ : y = − 2 x − 2 m + 1 c ó a ’ = − 2 ≠ 0 .
Để d // d’ ⇔ a = a ' b ≠ b ' ⇔ m + 2 = − 2 − m ≠ − 2 m + 1 ⇔ m = − 4 m ≠ 1 ⇔ m = − 4 ( T M )
Đáp án cần chọn là: B
Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d: y = (m + 2)x - m và d': y = -2x - 2m + 1. Với giá trị nào của m thì d // d' ?
A. m = -2
B. m = -4
C. m = 2
D. m ≠ 2; m ≠ -4
Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d: y = (m + 2)x - m và d': y = -2x - 2m + 1. Với giá trị nào của m thì d // d' ?
A. m = -2
B. m = -4
C. m = 2
D. m ≠ 2; m ≠ -4
Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d: y = (m + 2)x - m và d': y = -2x - 2m + 1. Với giá trị nào của m thì d cắt d' ?
A. m ≠ -2
B. m ≠ -4
C. m ≠ -2; m ≠ -4
D. m ≠ 2; m ≠ 4
Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d: y = ( m + 2 ) x – m v à d ’ : y = − 2 x − 2 m + 1 . Với giá trị nào của m thì d cắt d’?
A. m ≠ − 2
B. m ≠ − 4
C. m ≠ { − 2 ; − 4 }
D. m ≠ { 2 ; − 4 }
Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d: y = (m + 2)x - m và d': y = -2x - 2m + 1. Với giá trị nào của m thì d cắt d' ?
A. m ≠ -2
B. m ≠ -4
C. m ≠ -2; m ≠ -4
D. m ≠ 2; m ≠ 4
Cho hai đường thẳng d: y = ( 2 m − 3 ) x – 2 v à d ’ : y = − x + m + 1 là đồ thị của hai hàm số bậc nhất. Với giá trị nào của m thì d // d’?
A. m = 1
B. m = − 1
C. m = 3 2
D. m ≠ 3 2
Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d: y = ( 3 – 2 m ) x – 2 v à d ’ : y = 4 x − m + 2 . Với giá trị nào của m thì d cắt d’?
A. m ≠ 3 2 ; − 1 2
B. m ≠ 3 2
C. m ≠ − 3 2 ; 1 2
D. ≠ − 1 2
Giúp mình câu này với
Cho hàm số y=(2-m).x+m-1 có đồ thị là đường thẳng (d).
a) với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất?
b)với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến, nghịch biến?
c) với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=4-x
Câu 1. Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số y=2x+3 và y= (m-1)x+3 là hai đường thẳng trùng nhau
A. m=-1 B. m=2 C. m=\(\dfrac{-1}{2}\) D. m= 3
Câu 2 Cho hàm số \(y=-mx+2\) . Giá trị của m để đồ thị hàm số trên cắt đường thẳng y=x+3 tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. m= -2 B. m = 4 C. m= -3 D. m = 4