1) a) Tính giá trị của biểu thức \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}\)+\(\sqrt{3}\)
b) Tìm các giá trị của tham số m để hai đường thẳng (d):y=(m+2).x-m (m≠-2) và (d'):y = -2x-2m+1 cắt nhau.
c) Tìm hệ số góc của đường thẳng (d):y=(2m-3)x+m ( với m≠\(\dfrac{3}{2}\)) biết (d) đi qua điểm A (3;-1)
Giá trị của m để đường thẳng y=x-2 cắt đồ thị hàm số y=mx2 tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung
A.0<m<\(\dfrac{1}{8}\) B.m<0 C.m<\(\dfrac{1}{8}\) D.m≠0
Giải thích chi tiết hộ em với ạ
Cho hai đường thẳng (d1 ) : y = (m +1)x + m+3 và (d2 ) : y= (2m+1)x-m+3 với m khác 0. Tìm tất cả các giá trị m (m khác 0) để (d1) và (d1) cắt nhau tại điểm M sao cho M nằm trên đường thẳng (d): y=x
Cho Parabol(P) : y=x² và đường thăng (d) : y=(2m-1)x-m+2 ( m là tham số)
A) c)m rằng với mới m đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
B)Tìm các giá trị m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt A(x1;y1);B(x2;y2) thoả mãn x1y1+x2y2=0
1/ Cho đường thẳng (d): y=2x+m+1. Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung và trục hoành tại A và B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 9 (đvdt).
2/ Cho parabol (P): y=x^2
và đường thẳng (d) có hệ số góc là a khác 0 đi qua điểm M(1;2)
a/ Cm rằng (d) luôn luôn cắt P tại hai điểm phân biệt với mọi a khác 0.
b/ Gọi xA và xB là hoành độ giao điểm của P và d. Chứng minh rằng xA+xB-xA.xB=2.
3/ Cho đường thẳng d: (m+1)x + (m-3)y=1
a/ Chứng minh đường thẳng d luôn đi qua một điểm với mọi m và tìm điểm cố định đó.
b/ Gọi h là khoảng cách từ O đến đường thẳng d. Tìm các giá trị của m để h lớn nhất.
Cho parabol (P) có đỉnh O và đi qua điểm A (2; 4) và đường thẳng (d): y = 2(m – 1)x + 2m + 2 (với m là tham số). Giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt là:
A. m > 2 + 5
B. m < 2 − 5
C. m > 2 + 5 h o ă c m < 2 - 5
D. Với mọi m
cho đường thẳng (d):y=(m+2)x-m^2(m là tham số).tìm m để đường thẳng (d) và các đường thẳng y=x-1;x=2y=3 cắt nhau tại 1 điểm