Đáp án: B
Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E 1 do q1 gây ra và E 2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và trong đoạn AB
r1 + r2 = AB,
=> 3r2 + r2 = 100 => r2 = 25 cm và r1 = 75 cm
Đáp án: B
Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E 1 do q1 gây ra và E 2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và trong đoạn AB
r1 + r2 = AB,
=> 3r2 + r2 = 100 => r2 = 25 cm và r1 = 75 cm
Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1= - 36.10-6 C, q2 = 4.10-6 C.
A. CA= 50 cm, CB = 150 cm.
B. CA= 50 cm, CB= 50 cm.
C. CA= 150 cm, CB= 50 cm.
D. CA= 150 cm, CB= 250 cm.
Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí (AB = 10 cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu:
a. C là trung điểm AB
b. CA = 4 cm, CB = 14 cm.
c. CA = CB = 10 cm.
d. CA = 8 cm, CB = 6 cm
Hai điện tích q 1 = q 2 = 8 . 10 - 8 C đặt tại A, B trong không khí, AB = 6 cm. Xác định độ lớn lực tác dụng lên q 3 = 8 . 10 - 8 C đặt tại C. Biết CA = CB = 5 cm. Lực tổng hợp do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 có:
A. điểm đặt tại C, có phương vuông góc với AB, có độ lớn F = 36 , 864 . 10 - 3 ( N )
B. điểm đặt tại C, có phương song song với AB, có độ lớn F = 36 , 864 . 10 - 3 ( N )
C. điểm đặt tại C, có phương vuông góc với AB, có độ lớn F = 1 , 63 . 10 - 3 ( N )
D. điểm đặt tại C, có phương song song với AB, có độ lớn F = 1 , 63 . 10 - 3 ( N )
Hai điện tích q 1 = q 2 = 8 . 10 - 8 C đặt tại A, B trong không khí, AB = 6 cm. Xác định độ lớn lực tác dụng lên q 3 = 8 . 10 - 8 C đặt tại C với CA = 4 cm và CB = 2 cm
A. 0,180 N
B. 0,108 N
C. 0,148 N
D. 0,144 N
Hai điện tích điểm q 1 = 16 . 10 - 6 C v à q 2 = 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 30 cm.
a) Xác định lực tác dụng của q 1 v à q 2
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại điểm C cách A 40 cm, cách B 10 cm.
c) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra bằng không.
Hai điện tích q 1 = q 2 = 8 . 10 - 8 C đặt tại A, B trong không khí, AB = 6 cm. Xác định độ lớn lực tác dụng lên q 3 = 8 . 10 - 8 C đặt tại C. Biết CA = CB = 3 cm.
A. 0,064 N
B. 0,128 N
C. 0,091 N
D. 0
Hai điện tích q 1 = q 2 = 8 . 10 - 8 C đặt tại A, B trong không khí, AB = 6 cm. Độ lớn lực tác dụng lên q 3 = 8 . 10 - 8 C đặt tại C (với CA = 4 cm và CB = 10 cm) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,030 N
B. 0,036 N
C. 0,042 N
D. 0,006 N
Đặt hai điện tích điểm q1 = -q2 = 8.10-8 C tại A.B trong không khí cách nhau 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 C đặt tại C trong hai trường hợp:
b) CA = 4 cm, CB = 10 cm.
Cho 2 điện tích q1=2MC q2= -3MC đặt tại A và B .với AB =5cm. tính lực tác dụng lên q3 tại C .với q3 =2MC sao cho a)CA=8cm; CB=3cm b) CA=3cm;CB=4cm c) CA=CB=5cm mn giúp e vs ạ e cần gấp 😅