Thay x = -2 vào f ( x ) = x 5 + 2 ta được f ( - 2 ) = ( - 2 ) 5 + 2 = - 30
Thay x = -2 vào g ( x ) = 5 x 3 - 4 x + 2 ta được g ( - 2 ) = 5 . ( - 2 ) 3 - 4 . ( - 2 ) + 2 = - 30
Suy ra f(-2) = g(-2) (do -30 = -30)
Chọn đáp án A
Thay x = -2 vào f ( x ) = x 5 + 2 ta được f ( - 2 ) = ( - 2 ) 5 + 2 = - 30
Thay x = -2 vào g ( x ) = 5 x 3 - 4 x + 2 ta được g ( - 2 ) = 5 . ( - 2 ) 3 - 4 . ( - 2 ) + 2 = - 30
Suy ra f(-2) = g(-2) (do -30 = -30)
Chọn đáp án A
Cho hai đa thức: f( x)=x^5+2;g(x)=5x^3-4x+2
a)So sánh : f(0) và g(0); f(1) và g(1); f(-1) và g(-1); f(2) và g(2); f(-2) và g(-2).
b) Có thể nói f(x) = g(x) không ? Vì sao ?
1)cho f(x)=ax^3+bx^2+cx+d trong đó a,b,c,d thuộc Z và thỏa mãn b=3a+c.Chứng minh rằng f(1).f(-2) là bình phương của một số nguyên.
2)cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c với a,b,c là hằng số.Hãy xác định a,b,c biết f(1)=4,f(-1)=8 và a-c=4
3)cho f(x)=ax^3+4x(x^2-1)+8;g(x)=x^3-4x(bx-1)+c-3.Xác định a,b,c để f(x)=g(x).
4)cho f(x)=cx^2+bx+a và g(x)=ax^2+bx+c.
cmr nếu Xo là nghiệm của f(x) thì 1/Xo là nghiệm của g(x)
5)cho đa thức f(x) thỏa mãn xf(x+2)=(x^2-9)f(x).cmr đa thức f(x) có ít nhất 3 nghiệm
6)tính f(2) biết f(x)+(x+1)f(-x)=x+2
Câu 1: Cho f(x) = −2x
4 + 3x
3 − 4x
2 + x − 7 và g(x) = −x
4 + 2x
3 − 3x
2 − x
3 + 3x
4 − 17. Khi
đó M(x) = f(x) + g(x)
Câu 2: Cho đa thức f(x) = −x
4 + 2x
3 − 5x
2 + 7x − 3 và g(x) = −3x
4 + 2x
3 − 7x + 5. Biết
M(x) = f(x) − g(x). Tính M(1) =?
Bài 1. Cho hai đa thức \(f\)(\(x\))= 5\(x\)4+4\(x\)2-2\(x\)+7 và \(g\)(\(x\))=4\(x\)4-2\(x\)3+3\(x\)2+4\(x\)-1
Tính \(f\)(\(x\)) + \(g\)(\(x\)) và \(f\)(\(x\)) - \(f\)(\(x\))
Bài 2. Thực hiện phép nhân.
a) (\(x\) + 3).(\(x\) - 1) b) (4\(x\) + 3).(\(x\)- 2)
c) (2\(x\) + 3).(\(x\) + 1) d) (5\(x\)-2).(\(x\)2- 3\(x\) + 1)
Bài 3. Tính giá trị biểu thức.
a) M=3\(x\)2-2\(x\).(\(x\)-5)+\(x\).(\(x\)-7) tại \(x\)=5
b) J=-3\(x\)2+4\(x\)-5.(\(x\)-2) tại \(x\)=-5
c) N=4\(x\).(2\(x\)-3)-5\(x \).(\(x\)-2) tại\(x\)=1
Cho đa thức: f(x) = \(-3x^2+3x-1+x^4-x^3+3x^2\)
g(x) = \(x^4+x^2-x^3+x-5+5x^3-x^2\)
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính: A(x) = f(x) - g(x) ; B(x) = f(x) + g(x)
c) Tính: A(x) tại \(x=-2\) ; tại \(x=2\)
Bài 1:Cho đa thức P(x)=3x^4+2x^2-3x^4-2x^2+2x-5 a)Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến b)Tính P(-1);P(3) Bài 2:Cho 2 đa thức f(x)=x^2-6x+4 và g(x)=x^2-4x-2 a)Tính f(x)+g(x) b)Tính f(x)-g(x) c)Tìm x sao cho h(x)=f(x)-g(x)=0
Cho 2 đa thức : f [ x ] = x^3 - 5x^2 + 3x + 2 + 3x^2 . g( x ) = -x^3 - x^2 + 6x - 2x^2 - 6x + 2 . a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức f ( x ) , g ( x ) theo lũy thừa giảm dần của biến . b, tính f ( x ) + g( x ) và f ( x) - g ( x )
và g(x)=x^5-8+3x^2+7x^4+2x^3-3x .
A/tính f(x)+g(x); g(x)-f(x) # B/ tìm bậc.hệ số cao nhất.hệ số tự do của g(x)-f(x)# C/tìm nghiệm của đa thức h(x)=f(x)+g(x)...
cho hai đa thức:
f(x)=-x+2x^2-1/2+3x^5+5 và g(x)=3-x^5+1/3x^3+3x-2x^5-2x^2-1/3x^3
a)thu gọn và sắp xếp 2 đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính f(x)+g(x)
c) Tìm ngiệm của đa thức
h(x)=f(x)+g(x)