c. Ta có h(x) = 0 ⇒ 5x + 1 = 0 ⇒ x = -1/5
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -1/5 (1 điểm)
c. Ta có h(x) = 0 ⇒ 5x + 1 = 0 ⇒ x = -1/5
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -1/5 (1 điểm)
Bài 1. Cho hai đa thức \(f\)(\(x\))= 5\(x\)4+4\(x\)2-2\(x\)+7 và \(g\)(\(x\))=4\(x\)4-2\(x\)3+3\(x\)2+4\(x\)-1
Tính \(f\)(\(x\)) + \(g\)(\(x\)) và \(f\)(\(x\)) - \(f\)(\(x\))
Bài 2. Thực hiện phép nhân.
a) (\(x\) + 3).(\(x\) - 1) b) (4\(x\) + 3).(\(x\)- 2)
c) (2\(x\) + 3).(\(x\) + 1) d) (5\(x\)-2).(\(x\)2- 3\(x\) + 1)
Bài 3. Tính giá trị biểu thức.
a) M=3\(x\)2-2\(x\).(\(x\)-5)+\(x\).(\(x\)-7) tại \(x\)=5
b) J=-3\(x\)2+4\(x\)-5.(\(x\)-2) tại \(x\)=-5
c) N=4\(x\).(2\(x\)-3)-5\(x \).(\(x\)-2) tại\(x\)=1
Câu 1: Cho f(x) = −2x
4 + 3x
3 − 4x
2 + x − 7 và g(x) = −x
4 + 2x
3 − 3x
2 − x
3 + 3x
4 − 17. Khi
đó M(x) = f(x) + g(x)
Câu 2: Cho đa thức f(x) = −x
4 + 2x
3 − 5x
2 + 7x − 3 và g(x) = −3x
4 + 2x
3 − 7x + 5. Biết
M(x) = f(x) − g(x). Tính M(1) =?
Cho đa thức: f(x) = \(-3x^2+3x-1+x^4-x^3+3x^2\)
g(x) = \(x^4+x^2-x^3+x-5+5x^3-x^2\)
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính: A(x) = f(x) - g(x) ; B(x) = f(x) + g(x)
c) Tính: A(x) tại \(x=-2\) ; tại \(x=2\)
Cho đa thức:
f(x) = -3x^2 + x -1 +x^4 - x^3 - x^2 + 3x^4
g(x) = x^4 + x^2 - x^3 + x - 5 + 5x^3 - x^2
a. Tính f(x) - g(x)
b. Tính giá trị g(x) tại x=-1
cho mình hỏi đa thức f(X)=-3 mũ 2 +x-1+x mũ 4 -x mũ 3 -x mũ 2 +3 x mũ 4 +2x mũ 3 g(X)=x mũ 4 + x mũ 2 -x mũ 3 + x -5 +5x mũ 3 -x mũ 2 - 3x mũ 4 a thu gon và sắp sếp các đa thúc theo lũy thừa giảm của biến dúp mình bài này với
Cho đa thức B(x) = 2\(x^{^{ }2}\)-4x + 3. Tính B(3), B(-\(\dfrac{1}{2}\) )
Cho đa thức M(x) = 7\(x^3\)- 3\(x^4\)- \(x^2\) + 3\(x^2\)- \(x^3\)- 3\(x^4\)- 6\(x^3\)
Cho đa thức N(x) = 3x - 5\(x^3\) + 8\(x^2\)- 5x + 5\(x^3\) + 5
tìm a,b để đa thứ f(x) chia hết cho đa thức g(x)
\(a.f\left(x\right)=x^4-9x^3+21x^2+ax+b: g\left(x\right)=x^2-x-1\)
\(b.f\left(x\right)=x^4-x^3+6x^2-x+a: g\left(x\right)=x^2-x+5\)
\(c.f\left(x\right)=3x^3+10x^2-5+a: g\left(x\right)=3x+1\)
Bài 1: Cho hai đa thức f (x) = 3 x^ 2 + x + x ^4 - x ^ 3 - x ^ 2 + 2x +3
g (x) = x^ 4+ 2 x ^ 2 + x ^ 3
a, Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tìm bậc của hai đa thức
c, Tính h(x) = f(x) + g(x) và k(x) = g(x) - f(x)
Cho f(x) = x^5 + 3x^2 - 5x^3 - x^7 + x^3 + 2x^2 + x^5 - 4x^2 + x^7
g(x) = x^4 + 4x^3 - 5x^8 - x^7 + x^3 + x^2 - 2x^7 + 4x^2 - x^8
Thu gọn và sắp xếp các đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm của biến rồi tìm bậc của các đa thức đó.
1. Cho hai đa thức: F(x) = 7 - x^5 + 5x - 2x^3 + x^2 - 11x^4
G(x) = x^5 - 7 + 2x^2 + 11x^4 + 2x^3 - 4x
Tính: H(x) = F(x) + G(x)
K(x) = F(x) - G(x)
Tìm nghiệm của H(x)
2. Cho hai đa thức:
P(x) = 5x^4 - 2x^2 + x^3 - \(\frac{1}{4}x\)
Q(x) = -4x^3 + x^2 - 1/4 + 3x^4
Tính P(x) + Q(x)
Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức P(x) và không phải là nghiệm của Q(x)