c. Thay x = -1 vào A(x) và B(x) ta có:
A(-1) = 0, B(-1) = 2
Vậy x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x) (1 điểm)
c. Thay x = -1 vào A(x) và B(x) ta có:
A(-1) = 0, B(-1) = 2
Vậy x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x) (1 điểm)
Cho các đa thức
P(x)= \(3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
Q(x)= \(4x^4-x+3x^2-2x^3-7-x^5\)
c) Chứng tỏ rằng x=-1 là nghiệm của\(P\left(x\right)\) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
Cho 2 đa thức:
A(x) = \(x^5-3x^2-x^3-x^4-4x^3-1\frac{3}{4}\)
B(x) = \(-5x^3+2x^4-x^2+x^5\)
a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần
b) Tính C(x) = A(x) - B(x)
c) Chứng tỏ x=0 là nghiệm của B(x) nhưng không là nghiệm của A(x)
d) Chứng tỏ C(x) không có nghiệm
Cho 2 đa thức:
\(A\left(x\right)=2x^4-5x^3-x^4-6x^2+5-10+x\)
\(B\left(x\right)=-7-4x+6x^4+6+3x-x^3-3x^4\)
Chứng tỏ rằng x=1 không phải là nghiệm của đa thức A(x) nhưng là nghiệm của đa thức B(x)
cho đa thức :
P(x) = 1+ 3x^5 - 4x^2 + x^5 + x^3 - x^2 + 3x^3
và Q(x)=2x^5 - x^2 + 4x^5 - x^4 + 4x^2 - 5x
a, thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức lũy thừa tăng của biến
b, tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
c,chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng ko là nghiệm của đa thức P(x)
Cho hai đa thức : A(x) = - 2x2 - 5x - 5 + 2x4 B(x) = - 2x4 - 2x3 - 7x + - 2
a. Chứng tỏ rằng x = - 1 là nghiệm của A (x) nhưng không là nghiệm của B(x)
b. Tính T(x) = A(x) + B (x) và H (x) = A (x) - B (x)
Cho các đa thức:
A(x) = 5x - 2x4 + x3- 5 + x2
B(x) = -x4 + 4x2 - 3x3 + 7 - 6x
C(x) = x + x3 - 2
a) Tính A(x) + B(x); A(x) - B(x) + C(x); B(x) - C(x) - A(x); C(x) - A(x) - B(x)
b) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của A(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x)
cho các đa thức
P[x]= 3x^5 + 5x - 4x^4 - 2x^3 + 6 + 4x^2
Q[x]= 2x^4 -x + 3x^2 - 2x^3 + 1/4 - x^5
a, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến
b, tính P[x] + Q[x] ; P[x] - Q[x]
c, chứng tỏ rằng x= -1 là nghiệm của P[x] nhưng không phải là nghiệm của Q[x]
Cho 2 đa thức F(x) = 5x^5 +3x - 4x^4 -2x^3 +6+4x^2 Q(x) = 2x^4 -x +3x^2 +1/4-x^5
a, Sắp sếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính P(x) - Q(x)
c, Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng ko phải là nghiệm của Q(x)
Cho hai đa thức : P(x) = x^3-2x^2+x-2 Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 56
a) Tính P(x) - Q(x) b) Chứng tỏ rằng x=2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x)