Tham khảo!
a,Phương thức biểu đạt : biểu cảm ( bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả ).
b,
Biện pháp tu từ : liệt kê ( trời, non, nước )
Tác dụng : liệt kê các sự vật có trong mảng tình mà tác giả đang ngắm nhìn.
Tham khảo!
a,Phương thức biểu đạt : biểu cảm ( bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả ).
b,
Biện pháp tu từ : liệt kê ( trời, non, nước )
Tác dụng : liệt kê các sự vật có trong mảng tình mà tác giả đang ngắm nhìn.
đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta
a.Xác định biện pháp nghệ thuật
b.Nhận xét cách ngắt nhịp
c.hình ảnh con người và không gian được đặt trong tương quan như tnao?
d.Em hiểu thế nào về cụm từ "Một mảnh tình riêng"
hãy cho biết ý nghĩa của việc sử dụng đại từ ta của tác giả trong câu Dừng chân đứng lại trời,non,nước.một mảnh tình riêng ta với ta.bài QuA ĐÈO NGANG.mình đang cần gấp
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta
Viết đoạn văn từ 3-5 câu nói về tạm trạng của nhà thơ.
Mn giúp mk với.
Bài tập 2: Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thực của bài thơ và nêu tác dụng?
Chỉ ra lỗi sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau và sử dụng lại cho đúng Qua bài thơ này, ta thấy được tình bạn chân thành, thắm thiết, không đề cao vật chất giữa tác giả Nguyễn Khuyến và người bạn nhà thơ
Chỉ ra và phân tích tác dụng của thành ngữ được sử dụng trong hai câu thơ sau : “Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non”
(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)
PHẦN 1: VĂN HỌC
Câu 1: Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiêp của tác giả Lí Bạch.
Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ Phủ.
Câu 3: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
Câu 4: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh).
Câu 5: Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam) được viết theo thể loại nào? Tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính?
Câu 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“... Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hiệu
quả của nó.
a. Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo câu thơ trên, cho biết các câu thơ em vừa chép
thuộc bài thơ nào, nêu hoàn cảnh sáng tác, tác giả, thể thơ, phương thức biểu đạt
của văn bản.
b. Trong câu thơ đề bài cho, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác
dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
c. Hãy viết một đoạn văn khoảng từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ vừa
chép. ( đoạn văn có sử dụng 1 từ ghép đẳng lập, 1 điệp ngữ- gạch chân chú thích)
Câu 1: Chỉ ra thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài ca dao số 1 trong chùm ca dao về tình cảm gia đình? (2 điểm)
Câu 2: Nêu giá trị nội dung của bài ca dao trên? (3 điểm)
Câu 3: Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong hai câu thơ đầu? (5 điểm)