Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Trong số các chất sau đây: Cu, K2Cr2O7, BaCl2, NaNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 4 .
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung địch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Trong số các chất sau đây: Cu, K2Cr2O7, BaCl2, NaNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho lượng dư dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Fe3O4 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho lần lượt các chất sau vào từng dung dịch X: Cu, KOH, Br2, K2Cr2O7, AgNO3, MgSO4, Ca(NO3)2, Al. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 5
C. 7.
D. 4.
Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S?
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6
Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S?
A. 6.
B. 8.
C. 5.
D. 7.
Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al, H2S ?
A. 6
B. 8
C.5
D. 7
Hòa tan hỗn hợp Fe, Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho X lần lượt tác dụng với các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, Na2CO3, NaNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu; NaOH, Br2; AgNO3; KMnO4; MgSO4; Mg(NO3)2; Al?
A. 5
B. 6
C. 7
D..8
Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu; NaOH, Br2; AgNO3; KMnO4; MgSO4; Mg(NO3)2; Al?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8