\(\Delta t^o\) : độ tăng nhiệt độ
\(Q\) : nhiệt lượng
\(c\) : nhiệt dung riêng
\(Q_{toả}\) : nhiệt lượng toả ra
\(Q_{thu}\) : nhiệt lượng thu vào
\(\Delta t^o\) : độ tăng nhiệt độ
\(Q\) : nhiệt lượng
\(c\) : nhiệt dung riêng
\(Q_{toả}\) : nhiệt lượng toả ra
\(Q_{thu}\) : nhiệt lượng thu vào
Khi nào ta lấy Qtỏa chia cho Qthu , và ngược lại ạ ?
Một người thợ rèn tôi một cái rìu băng thép khối lượng m = 8kg bằng cách nung nóng đến t = 400'C rồi thả vào một xô chứa m = 4kg nước ở t, = 40C. khi làm như vậy thì có hiện tượng gì xảy ra. hãy giải thích. Nhiệt dung riêng của thép C = 460 J/kg.K; của nước C = 4200J/kg.K;
Câu 3:
a. Vì sao nói lực là đại lượng véc tơ? Người ta thường dùng ký hiệu gì để ký hiệu véc tơ lực?
b. Một hộp phấn hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là a, b, h (với a > b > h). Theo em, phải đặt hộp phấn lên bàn với mặt tiếp xúc có diện tích tương ứng nào thì áp suất của hộp phấn gây ra vói mặt bàn là lớn nhất? Giải thích vì sao?
Mik cần Gấp LẮM ạ
DẠNG 1: Bài tập định tính
Bài 1: Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Bài 2: Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Bài 3: Vật (hay người) nào trong những tình huống sau có dạng cơ năng: thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng?
a) Xe chạy trên đường.
b) Con chim đang bay trên trời.
c) Dây thun được kéo dãn.
Bài 4: Hãy cho biết người chạy xe đạp xuống dốc có chuyển hóa cơ năng từ dạng nào sang dạng nào?
Hướng dẫn: Bài 1,2,3,4 Sử dụng lý thuyết về thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng:
- Thế năng trọng trường là thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất.
- Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.
- Động năng là năng lượng mà vật có được do chuyển động.
Giải đáp ô chữ:
Hàng ngang
1. Tên của một vật được dùng trong thí nghiệm của Bơ –rao.
2. Tên một tính chất của chuyển động của các nguyên tử, phân tử.
3. Các phân tử của chất này chuyển động hoàn toàn hỗn độn về mọi phía.
4. Nhờ có cái này mà phân tử các chất có thể khuếch tán vào nhau.
5. Hiện tượng này xảy ra được là nhờ các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
6. Tên gọi hạt chất cấu tạo nên phân tử.
Hàng dọc bôi sẫm: Tên gọi một loại hạt cấu tạo nên các vật.
một mấy sấy tóc có ghi 100 W . em hãy cho biết công suất của máy sấy này là bao nhiêu? con số đó có ý nghĩa gì?
Người ta đo được áp suất khí quyển gây ra trên mặt thoáng của nước là 1atm. Vậy đáy bể chịu áp suất là bao nhiêu? ( Cho 1 atm = 100000 Pa)
giúp mình bài này với còn 1 tiếng nữa là mình thi môn này rồi mà hỏi bài này ko ai trả lời
1. Về công cơ học, cần nắm:
- Công cơ học là gì? Ký hiệu. Điều kiện cần để có công cơ học? Công thức tính và đơn vị của công cơ học.
- Phát biểu định luật về công. Phân biệt công có ích và công toàn phần. Viết được công thức tính công có ích, công toàn phần.
- Viết được công thức tính hiệu suất của các máy cơ đơn giản.
2. Về công suất, cần nắm:
- Công suất là gì? Ký hiệu. Viết công thức tính và đơn vị công suất. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.