Cho đường vào nước và khuấy đều rồi dc nước dường là hỗn hợp đồng nhất
chọn c
Cho đường vào nước và khuấy đều rồi dc nước dường là hỗn hợp đồng nhất
chọn c
Trường hợp nào sau đây tạo thành dung dịch?
A) Cho dầu ăn vào giấm ăn và khuấy đều.
B) Cho cát vào nước và khuấy đều.
C) Cho xăng vào nước và khuấy đều.
D) Cho giấm ăn vào nước và khuấy đều.
Cho muối ăn và đường vào nước, khuấy đều. Chất nào là dung môi? *
a Đường.
b Muối ăn.
c Muối ăn và đường.
d Nước.
Câu 14b. Cho muối ăn vào nước và khuấy đều thu được nước muối. Dung môi là
A. nước.
B. muối ăn.
C. nước muối.
D. nước và muối.
Câu 14c. Cho muối ăn vào nước và khuấy đều thu được nước muối. Dung dịch là
A. nước.
B. muối ăn.
C. nước muối.
D. nước và muối.
Câu 15. Chất rắn nào sau đây có thể hòa tan được trong nước lạnh?
A. Tinh bột.
B. Đường.
C. Than.
D. Đá vôi.
Câu 16. Chất nào sau đây không tan được trong nước nhưng tan trong xăng?
A. Muối ăn.
B. Đường.
C. Dầu ăn.
D. Đá vôi.
Câu 17a. Hỗn hợp bột sắn dây và nước thuộc loại nào sau đây?
A. Huyền phù.
B. Dung dịch.
C. Nhũ tương.
D.Bột.
Câu 17b. Hỗn hợp dầu ăn và nước thuộc loại nào sau đây?
A. Huyền phù.
B. Dung dịch.
C. Nhũ tương.
D.Phù sa.
Câu 18. Các hạt nhỏ chất rắn phân tán trong môi trường chất khí gọi là
A. Huyền phù.
B. Bụi.
C. Nhũ tương.
D. Dung dịch.
Câu 19a. Dùng phương pháp nào sau đây để tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước?
A. Chưng cất.
B. Lọc.
C. Cô cạn.
D. Chiết.
Câu 19b. Dùng phương pháp nào sau đây để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và
nước?
A. Chưng cất.
B. Lọc.
C. Cô cạn.
D. Chiết.
Câu 19c. Dùng phương pháp nào sau đây để tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và
nước?
A. Chưng cất.
B. Lọc.
C. Cô cạn.
D. Chiết.
Câu 20. Phiễu chiết là dụng cụ dùng để tách
A. muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và nước.
B. cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước.
C. dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
D. rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước.
Câu 28:
Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A.
Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
B.
Đun nóng nước .
C.
Nghiền nhỏ muối ăn.
D.
Bỏ thêm đá lạnh vào.
Giúp mình ạ
Câu 8. Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp nước muối.
C. Hỗn hợp nước và rượu. D. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều
vẫn như cũ nha
11 | Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? |
| A. Đốt cháy một tờ giấy (cellulose) sinh ra carbon dioxide và hơi nước. |
| B. Cho một thìa đường vào cốc nước và khuấy đều. |
| C. Để khay nước lỏng vào ngăn đá tủ lạnh một thời gian thu được nước đá. |
| D. Để nước biển bay hơi dưới ánh nắng mặt trời thu được muối. |
Câu 40:
Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A.
Đường và muối.
B.
Bột than và sắt.
C.
Giấm ăn và rượu
D.
Bột đá vôi và muối ăn.
Nhanh lên mọi người
Câu 23: Cho 2 thìa muối và một cốc nước rồi khuấy đều thấy muối tan hoàn toàn tạo thành nước muối; khi đó ta gọi nước muối là một……
(1 Point)
A.chất tan
B.dung môi
C.dung dịch
D.huyền phù
Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất chung của nhiên liệu?
A. Nhẹ hơn nước B. Là chất khí C. khi cháy không tỏa nhiệt D. Là chất rắn
Quặng hematite dùng để sản xuất:
A. Gang, thép B. Nhôm C. Đồng D. Bạc
Sản phẩm nào dưới đây chứa nhiều vitamin và khoáng chất?
A. Gạo B.trứng C. dầu ăn D. Rau,củ, quả
Chế độ ăn uống hợp lí để đảm bảo sự phát triển tốt của cơ thể, phòng tránh bệnh tật là:
A. Ăn đa dạng, bảo đảm đủ các nhóm chất( bột đường, đạm, béo, vitamin và khoáng chất) B. Ăn nhiều chất đạm không ăn rau củ quả C. Ăn nhiều chất bột đường và chất béo D. Ăn nhiều chất bột đường, chất đạm và chất béo
Trường hợp nào dưới đây không phải là hỗn hợp?
A. Nước ngọt B.nước đường C. đồng D. sữa
Nước cam là:
A. Hỗn hợp đồng nhất B. Chất tinh khiết C. Không phải là hỗn hợp D. Hỗn hợp không đồng nhất