Trên đường tròn (O;R) đường kính AB lấy điểm C. Trên tia AC lấy điểm M sao cho C là trung điểm của AM
a) Xác định vị trí của điểm C để AM có độ dài lớn nhất
b) Xác định vị trí của C để AM=2R\(\sqrt{3}\)
c) CMR: Khi C di động trên đường tròn (O) thì điểm M di động trên một đường tròn cố định
Trên đường tròn (O;R) đường kính lấy C. Trên tia AC lấy M sao cho C là trung điểm của AM.
a. Xác định vị trí C để AM lớn nhất
b. Xác định vị trí C để \(AM=2.R.\sqrt{3}\)
c. CMR : Khi C di chuyển trên (O) thì M di chuyển trên đường tròn cố định
Trên đường tròn (O;R) đường kính ab lấy C. Trên tia AC lấy M sao cho C là trung điểm của AM.
a. Xác định vị trí C để AM lớn nhất
b. Xác định vị trí C để AM=2.R.√3
c. CMR : Khi C di chuyển trên (O) thì M di chuyển trên đường tròn cố định
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi M là 1 điểm thuộc AB. Vẽ dây CD qua M và vuông góc với AB. Gọi I là điểm đối xứng với C qua A. CMR: I luôn nằm trên 1 đường thẳng cố định khi M di chuyển trên đoạn AB.
Bài 1: Cho AB là đường kính của đường tròn (O;R). C là 1 điểm thay đổi trên đường tròn.Kẻ CH vuông góc với
Gọi I là trung điểm của AC,OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn tại M,MB cắt CH tại K
Xác định vị trí của C để chu vi tam giác ACB đạt GTLN?tìm GTLN đó theo R
Bài 2: Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn. M là 1 điểm thuộc dt d . Qua M kẻ tiếp tuyến MA,MB với đường tròn. Hạ OH vuông góc với d tại H.Nối Ab cắt OM tại I,OH tại K.Tia OM cắt đường tròn (O;R) tại E
Cm: E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB
Tìm vị trí của M trên đường thẳng d để diện tích tam giác OIK có diên tích lớn nhất
Bài 3 :cho 3 điểm a,b,c cố định nằm trên đường thẳng d(b nằm giữa a và c) .Vẽ đường tròn (0) cố định luôn đi qua B và C (0 là không nằm trên đường thẳng D ).Kẻ AM,AN là các tiếp tuyến với (0) tại M ,N .gọi I là trung điểm của BC,OA cắt MN tại H cắt (0) tại P và Q ( P nằm giữa A và O).BC cắt MN tại K
a.CM: O,M,N,I cùng nằm trên 1 đường tròn
b.CM điểm K cố định
c.Gọi D là trung điểm của HQ.Từ H kẻ đường thẳng vuông góc MD cắt MP tại E
d.Cm: P là trung điểm của ME
Bài 4:Cho đường tròn (O;R) đường kính CD=2R. M là 1 điểm thay đổi trên OC . Vẽ đường tròn (O') đường kính MD. Gọi I là trung điểm của MC,đường thẳng qua I vuông góc với CD cắt (O) tại E,F. đường thẳng ED cắt (O') tại P
a.Cm 3 điểm P,M,F thẳng hàng
b.Cm IP là tiếp tuyến của đường tròn (O;R)
c.Tìm vị trí của M trên OC để diện tích tam giác IPO lớn nhất
Cho đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB cố định. C thuộc OA ( C khác O, A ). M thuộc đường tròn tâm O trên
a) Tìm vị trí của M trên đường tròn để CM lớn nhất và nhỏ nhất
b) Gọi N là 1 điểm thuộc đường tròn ( O, R ) sao cho góc MCN = 90* . Gọi K là trung điểm của MN. CMR: Khi M di chuyển thì KO2 + KC2 có đại lượng không đổi
c) CMR: Khi M di chuyển thì K thuộc 1 đường tròn cố định
Cho đoạn thẳng OA= R, vẽ đường tròn(O,R). Trên đường tròn (O,R) lấy H bất kì sao cho AH<R. Qua H vẽ đường thẳng A tiếp xúc với đường tròn (O,R). Trên đường thẳng a lấy B và C sao cho H nằm giữa B và C, và AB=AC=R. Vẽ HM vương góc với OB ( M thuộc OB) và HN vuông góc với với OC ( N thuộc OC)
a) Chứng minh OM.OB=ON.OC và MN luôn đi qua một điểm cố định
b)Chứng minh: OB.OC=2R
c)Tìm giá trị lớn nhất của diện tích am giác OMN khi H thay đổi
Cho đoạn thẳng OA= R, vẽ đường tròn(O,R). Trên đường tròn (O,R) lấy H bất kì sao cho AH<R. Qua H vẽ đường thẳng A tiếp xúc với đường tròn (O,R). Trên đường thẳng a lấy B và C sao cho H nằm giữa B và C, và AB=AC=R. Vẽ HM vương góc với OB ( M thuộc OB) và HN vuông góc với với OC ( N thuộc OC)
a) Chứng minh OM.OB=ON.OC và MN luôn đi qua một điểm cố định
b)Chứng minh: OB.OC=2R
c)Tìm giá trị lớn nhất của diện tích am giác OMN khi H thay đổi
cho đường tròn (O) đường kính AB=2R, vẽ đường tròn (O') đường kính OA=2r.
a)Xác định vị trí tương ứng giữa 2 đường tròn
b)Trên đường tròn (O') lấy điểm C (C khác O và A), gọi D là điểm đối xứng của A qua C. CMR C thuộc đường tròn (O')
c)Gọi H là hình chiếu của C trên AB.CMR AC.AD<\(2R^2\)
d) Xác định vị trí điểm C trên (O) để AB=2DH
bài 1: cho nửa đường tròn (O; R), đường kính AB. Từ điểm M bất kỳ thuộc nửa đường tròn, kẻ MN vuông góc với AB (N ∈ AB; M khác A; M khác B). từ N kẻ ND và NE lần lượt vuông góc với AM và BM (D ∈ AM, E ∈ BM).
a, Tứ giác DMEN là hình gì? Chứng minh.
b, Chứng minh DM . AM = EM . BM
c, Gọi O’ là tâm đường tròn đường kính NB. chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O’).
d, Gọi I là điểm đối xứng với N qua D; gọi K là điểm đối xứng với N qua E. Xác định vị trí của M trên nửa đường tròn (O) để tứ giác AIKB có chu vi lớn nhất.