a: ΔOAB cân tại O
mà OP là trung tuyến
nen OP vuông góc AB
MA=MB và OA=OB
=>OM là trung trực của AB
NA=NB
OA=OB
=>ON là trung trực của AB
=>M,P,O,N thẳng hàng
b: AMBO là hình thoi
=>OA=AM=OM
=>góc OAM=60 độ
=>góc AOB=120 độ
a: ΔOAB cân tại O
mà OP là trung tuyến
nen OP vuông góc AB
MA=MB và OA=OB
=>OM là trung trực của AB
NA=NB
OA=OB
=>ON là trung trực của AB
=>M,P,O,N thẳng hàng
b: AMBO là hình thoi
=>OA=AM=OM
=>góc OAM=60 độ
=>góc AOB=120 độ
Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm (O) với dây AB cố định không phải đường kính. Gọi C là điểm thuộc cung lớn AB sao cho tam giác ABC nhọn. M; N lần lượt là điểm chính giữa của cung nhỏ AB; AC. Gọi I là giao điểm của BN và CM. Dây MN cắt AB và AC lần lượt tại H và K.
a) Chứng minh tứ giác BMHI nội tiếp
b) Chứng minh MK.MN = MI.MC
c) Chứng minh tứ giác AKI cân tại K và tứ giác AHIK là hình thoi.
Trên đường tròn đơn vị, gọi các điểm A, B, C, D lần lượt là các điểm (1;0), (0;1), (-1;0), (0;-1). Cho L, M, N, P lần lượt là các điểm chính giữa các cung AB, BC, CD, DA. Cung có đầu mút trùng với A và có số đo α = - 3 π 4 + k π . Mút cuối của trùng với điểm nào trong các điểm L, M, N, P?
A. L hoặc N
B. M hoặc P
C. M hoặc N
D. L hoặc P
Trên đường tròn đơn vị, gọi các điểm A, B, A’, B’ lần lượt là các điểm (1;0), (0;1), (-1;0), (0;-1). Cho M, N, P, Q lần lượt là các điểm chính giữa các cung AB, BC, CD, DA. Cung có đầu mút là A và mút cuối trùng với một trong bốn điểm M, N, P, Q. Số do của là
A. α = 300+ k.3600
B. α= 600+ k.3600
tập toán lớp 9 cho đường tròn (O,R).Một điểm A ở ngoài đường tròn sao cho OA=2R.Vẽ các tiếp tuyến AB,AC đến (O) (với AB là các tiếp điểm) a/ tính số đo các góc AOB và AOC b/ Tính số đo cung nhỏ và cung lớn BC
Cho (P) / (y ^ 2) = x và 2 điểm A(1;-1),B(9;3) . Gọi M là một điểm thuộc cung AB của (P) phần của (P) bị chắn bởi dây AB . Xác định vị trí của M trên cung AB sao cho diện tích tam giác MAB lớn nhất.
Cho nửa hình tròn tâm O có đường kính AB=2R. Gọi M và N là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại I.
a) Chứng minh và
b) Hãy dùng kết quả câu a) để tính theo R.
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Gọi O là giao điểm các đường chéo của tứ giác MNPQ, trung điểm các đoạn thẳng AC, BD tương ứng là I, J. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. O I → = O J →
B. O A → = O C →
C. O B → = O D →
D. O I → = - O J →
Cho đg tròn x2 +y2 = 9.Viết phương trình đg thẳng ∆ qua M(2;1) và cắt đg tròn theo 1 dây cung AB sao cho M là trung điểm của AB?
Bài 4 : ( 3,5 điểm)
1) Cho đường tròn (O; R) và dây BC cố định, BC= R√3 A là điểm di động trên cung lớn BC (A khác B, C) sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Kẻ đường kính AF của đường tròn (O), AF cắt BC tại điểm N.
a) Chứng minh tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh AE.AB = AD.AC
c) Gọi I là trung điểm của BC
Chứng minh rằng F, I, H thẳng hàng
2) Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 128π cm2, chiều cao bằng bán kính đáy. Tính thể tích của hình trụ đó
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O.
Gọi M là một điểm trên cung nhỏ B C ⏜ (M khác B; C và AM không đi qua O).
Giả sử P là một điểm thuộc đoạn thẳng AM sao cho đường tròn đường kính MP cắt cung nhỏ BC tại điểm N khác M.
1). Gọi D là điểm đối xứng với điểm M qua O. Chứng minh rằng ba điểm N, P, D thẳng hàng.
2). Đường tròn đường kính MP cắt MD tại điểm Q khác M. Chứng minh rằng P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AQN.