Tứ giác AOBH có BH // OA, AH // OB và OA = OB nên là hình thoi.
Tứ giác AOBH có BH // OA, AH // OB và OA = OB nên là hình thoi.
Cho đường tròn (O) và điểm A cố định trên đường tròn. Gọi xy là tiếp tuyến với đường tròn tại A. Từ một điểm M nằm trên xy, vẽ tiếp tuyến MB với đường tròn. Gọi H là trực tâm của tam giác MAB. Khi M di chuyển trên xy thì H di chuyển trên đường nào ?
Cho đường tròn (O) và điểm A cố định trên đường tròn. Gọi xy là tiếp tuyến với đường tròn tại A. Từ một điểm M nằm trên xy, vẽ tiếp tuyến MB với đường tròn. Gọi H là trực tâm của tam giác MAB. Chứng minh rằng ba điểm M, H, O thẳng hàng.
Cho đường tròn ( O; R ) , điểm A cố định nằm trên đường tròn , kẻ tiếp tuyến d qua A với ( O ) . Trên d lấy điểm M ( M khác A ) , từ M kẻ tiếp tuyến thứ 2 là MB với ( O ) ( B là tiếp điểm )
a, CM 4 điểm A , O , B , M cùng nằm trên 1 đt
b , Đoạn OM cắt đtròn ( O ) tại I . Chứng minh BI là phân giác của góc MAB . Từ đó suy ra I là tâm của đtròn nội tiếp tam giác MAB
c, gọi H là trực tâm của tam giác MAB . Điểm H chạy trên đường nào khi M chạy trên d
Cho đường tròn (O) và tiếp tuyến tại A của đường tròn đó. từ một điểm M bất kì trên tiếp tuyến này ta kẻ tiếp tuyến MB với (O).
a. c/m OAMB nội tiếp.
b. Gọi H là trực tâm của tam giác MAB. C/m OAHB là hình thoi.
c. Khi M di động trên tiếp tuyến A thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MAB chạy trên đường nào?
Cho đường tròn (O) đường kính AB cố định. Gọi C là một điểm di
động trên (O) sao cho C khác A, C khác B và C không nằm chính giữa cung AB . Vẽ
đường kính CD của (O). Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại A . Hai đường thẳng BC, BD
cắt d tại E, F.
1) Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp được đường tròn
2) Gọi M là trung điểm của EF và I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDFE .
Chứng minh : AB = 2.IM
3) Gọi H là trực tâm tam giác DEF . Chứng minh khi điểm C di động trên (O) thì điểm H luôn
chạy trên một đường tròn cố định.
Cho một đường tròn tâm O. từ điểm A trên đường tròn đó vẽ tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy 1 điểm M tùy ý khác A, vẽ tiếp tuyến thứ 2 MB của đường tròn.
1/Chứng minh AMBO là tứ giác nội tiếp. Xác định vị trí của M trên Ax để tứ giác AMBO là hình vuông.
2/Từ 1 điểm I trên cung nhỏ AB vẽ tiếp tuyến thứ 3 của đường tròn cắt MA tại P và BM tại Q. Giả sử MA=a. chứng minh rằng chu vi tam giác MPQ bằng 2a
3/Khi M di động trên tiếp tuyến Ax thì trực tâm H của tam giác MAB di động trên dường nào
Cho đường tròn (O) và đường thẳng xy không có điểm chung với đường tron f(O). Gọi A là hình chiếu của O trên đường thẳng xy. Qua A vẽ cát tuyến không đi qua O cắt đường tròn tại hai điểm B và C (AB < AC). Tiếp tuyến của đường tròn tại hai điểm B và C cắt đường thẳng xy lần lượt taiij M và N.
a) Chứng minh tứ giác ABOM nội tiếp.
b) Chứng minh góc BCO bằng góc ANO và tam giác OMN cân.
c) Giả sử đường tròn (O) và đường thẳng xy cố định. Từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai ME với đường tròn (O), E là tiếp điểm khác B. Chứng minh khi cát tuyến ABC di chuyển quanh A thì BE luôn đi qua một điểm cố định.
GIÚP MÌNH CÂU C VỚI!!!
a)Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến MA, MC của đường tròn, A và C là các tiếp điểm. Kẻ đường kính BC. Biết 70 độ thì góc AMC bằng:
b)Cho đường tròn (O; 2cm). Từ điểm A sao cho OA = 4cm , vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Chu vi tam giác ABC bằng:
c)Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB cm =10 . Điểm M thuộc nửa đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến xy với nửa đường tròn. Gọi D và C lần lượt là hình chiếu của A, B trên xy. Diện tích lớn nhất của tứ giác ABCD là:
Cho đường tron (O) đường kính AB, một điểm M di động trên đường tròn. Gọi N là điểm đối xứng vs A wa M,P là giao điểm thứ hai của đường BN với đường tròn (O); Q,R là giao điểm của đường thẳng BM lần lượt với AP và tiếp tuyến tại A của đường tròn (O).
a) CMR N luôn luôn nằm trên đường tròn cố định tiếp xúc với đường tròn (O. Gọi đó là đường tròn (C)
b) CM RN là tiếp tuyến của đường tròn (C)
c) Tứ giác ARNQ là hình gì? Tại sao?