c) Gọi P là trung điểm của AB
Do tam giác OAB cân tại O nên OP ⊥ AB
Tam giác OAP vuông tại P có:
c) Gọi P là trung điểm của AB
Do tam giác OAB cân tại O nên OP ⊥ AB
Tam giác OAP vuông tại P có:
Cho đường tròn (O; R), dây AB. Trên cung lớn AB lấy điểm C sao cho AC < CB. Các đường cao AE và BF của tam giác ABC cắt nhau tại I.
b) Chứng minh CF.CB = CE.CA
Cho đường tròn (O; R), dây AB. Trên cung lớn AB lấy điểm C sao cho AC < CB. Các đường cao AE và BF của tam giác ABC cắt nhau tại I.
a) Chứng minh tứ giác AFEB là tứ giác nội tiếp
Cho đường tròn (O; R), dây AB. Trên cung lớn AB lấy điểm C sao cho A < CB. Các đường cao AE và BF của tam giác ABC cắt nhau tại I.
d) Đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF cắt đường tròn (O; R) tại điểm thứ hai là K (K khác C). Vẽ đường kính CD của (O; R). Gọi P là trung điểm của AB. Chứng minh rằng ba điểm K, P, D thẳng hàng.
Bài 2. Cho (O,R), dây AB. Trên cung lớn AB lấy điểm C sao cho AC<CB. Các đường cao AE và BF của cắt nhau tại I.
a. Chứng minh: Tứ giác AFEB nội tiếp.
b. Chứng minh: CF.CA=CE.CB.
c. Cho AB=. Tính
d. Đường tròn ngoại tiếp cắt (O) tại điểm thứ hai là K (K. Vẽ đường kính CD của (O). Gọi P là trung điểm của AB. Chứng minh: K, P, D thẳng hàng.
cho đường tròn ( o ; r ) và dây ab cố định ( ab < 2r ) điểm c di động trên đường tròn ( o ; r ) sao cho tam giác ABC luôn nhọn. các đường cao AE , BF cắt nhau tại H
1, ABEF là tứ giác nội tiếp
2, tia phân giác góc AHF cắt CA tại M , tia phân giác góc BHF cắt CB tại N. Chúng minh tam giác CMN cân
3, đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN cắt tia phân giác góc ACB tại K. Gọi P là giao điểm của MK và AH, Q là giao điểm của NK và BH. Chứng minh PHQK là hình bình hành và đường thẳng HK luôn đi qua một điểm cố định
Cho đường tròn (O;R) và một dây AB, trên tia BA lấy điểm C sao cho C nằm ngoài đường tròn. Từ điểm chính giữa P của cung lớn AB kẻ đường kính PQ của đường tròn cắt dây AB tại D. Tia CP cắt đường tròn tại I. Các dây AB và QI cắt nhau tại K
a) Chứng minh tứ giác PDKI nội tiếp
b) Chứng minh IQ là tia phân giác của góc AIB
c) Cho biết R = 5cm, góc AOQ =45° , tính độ dài của cung AQB
d) Chứng minh CK.CD=CA.CB
Cho đường tròn ( o;r ) có dây cung AB có độ dài băng R căn 2.Vẽ đường kính BC.Tính sin góc ACB và số đo các góc của tam giác ABC
Cho đường tròn (O; R) đường kính BC và một điểm A nằm trên đường tròn sao
cho AB = R. Gọi H là trung điểm của dây cung AC.
a) Tính số đo các góc của tam giác ABC.
b) Qua C vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt tia OH tại D. Chứng minh DA là tiếp
tuyến của đường tròn (O).
c) Tính độ dài bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD theo R.
d) Trên tia đối của tia AC lấy điểm M, từ M vẽ hai tiếp tuyến ME và MF với đường
tròn (O) tại E và F. Chứng minh ba điểm D, E, F thẳng hàng.
Cho (O) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E sao cho AE=R. căn2 . Vẽ dây CF đi qua E . Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt CD tại M , vẽ dây AF cắt CD tại N. CMR: a) MF // AC b) MN, OD, OM là độ dài 3 cạnh của một tam giác