Để d đi qua gốc tọa độ thì (m – 2)0 + (3m – 1)0 = 6m – 2 ⇔ m = 1 3
Vậy m = 1 3
Đáp án: A
Để d đi qua gốc tọa độ thì (m – 2)0 + (3m – 1)0 = 6m – 2 ⇔ m = 1 3
Vậy m = 1 3
Đáp án: A
Cho đường thẳng d có phương trình (2m – 4)x + (m – 1)y = m – 5. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.
A. m = 2
B. m = 1
C. m = 5
D. m ≠ 5
Cho đường thẳng (d) có phương trình:
(m+1)x+(m-2)y=3 (d) (m là tham số)
a) Tìm giá trị của m biết đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1;-2)
b) Tìm m để (d) cắt 2 trục tọa độ và tạo thành tam giác có diện tích bằng 9/2
Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m + 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.
A. m = 1 3
B. m = 2 3
C. m ≠ 2
D. m ≠ 1 3
Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.
A. m = 1
B. m = 2
C. m = 3
D. m = 4
Cho đường thẳng d có phương trình y=(3m+1)x-6m-1 m là tham số Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d là lớn nhất
Trong mặt phẳng Oxy,đường thẳng (d) có phương trình:(m-4)x+(m-3)y=1(m là tham số) .Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất khi giá trị m bằng
A.1 B.\(\dfrac{1}{3}\) C.\(\dfrac{7}{2}\) D.\(\dfrac{5}{2}\)
Trong mặt phẳng Oxy,đường thẳng (d) có phương trình:(m-4)x+(m-3)y=1(m là tham số).Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất khi giá trị m bằng
A.1 B.\(\dfrac{1}{3}\) C.\(\dfrac{7}{2}\) D.\(\dfrac{5}{2}\)
Trong mặt phẳng Oxy,đường thẳng (d) có phương trình:(m-4)x+(m-3)y=1(m là tham số).Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất khi giá trị m bằng
A.1 B.\(\dfrac{1}{3}\) C.\(\dfrac{7}{2}\) D.\(\dfrac{5}{2}\)
Cho đường thẳng: y=(m-2)x +2 (d) a, Chứng minh rằng đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m b, Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d bằng 1 c, Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d có giá trị lớn nhất