Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho dung dịch các chất : CH3COOH ; C3H5(OH)3 ; Ala-Gly-Ala, C12H22O11(saccarozo), CH3CHO; HOCH2CH2CH2OH; C2H3COOH. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các dung dịch: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH, anbumin (có trong lòng trắng trứng). Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là:
A. 4.
B. 5
C. 6
D. 7.
Cho các dung dịch: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH, anbumin (có trong lòng trắng trứng). Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các chất hữu cơ sau: CH3COOH, C2H4(OH)2,C3H5(OH)3, C2H5OH, triolein, glucozơ, saccarozơ, anbumin, amilopectin. Gọi số chất (trong dung dịch) có phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là a, gọi số chất có phản ứng thủy phân là b. Giá trị của a + b là
A. 11
B. 10
C. 9
D. 8
Cho dung dịch các chất : CH3COOH; C3H5(OH)3; Ala-Gly-Ala; C12H22O11(saccarozơ); CH3CHO; HOCH2CH2CH2OH; C2H3COOH. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các dung dịch: glucozo, fructozo, saccarozo, hồ tinh bột. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 là
A.1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho các dung dịch: CH3COOH, C2H4(OH)2, saccarozơ, C2H5OH; anbumin. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là
A. 2
B. 6
C. 4
D. 3
Cho dãy các dung dịch sau: HCOOH, C2H5OH, C2H4(OH)2, C6H1206 (glucozơ), HO-CH2-CH2-CH2-OH, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6Có 4 dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là