Sóng Bùi

Cho dt (O), BC là 1 dây khác đường kính. Kẻ các tiếp tuyến vs (O) tại B, C cắt nhau ở A. Trên cung nhỏ AB lấy điểm M, kẻ các đường vuông góc MI,MH,MK xuống BC,AC,AB. Gọi BM cắt IK ở P, CM cắt IH ở Q.

1) C/M tg ABC cân

2) c/m tứ giác BIMK, CHMI nt

3) c/m MI^2= MH.MK

4) c/m PQ vuông góc MI

Nguyễn Tất Đạt
10 tháng 5 2018 lúc 20:17

O B C A K I H M P Q

1) Xét đường tròn (O) có 2 điểm B và C nằm trên đường tròn, 2 tiếp tuyến tại B và C cắt tại A

=> AB=AC => \(\Delta\)ABC cân tại A (đpcm).

2) Xét tứ giác BIMK: ^MKB=^MIB=900 . => ^MKB+^MIB=1800 => Tứ giác BIMK nội tiếp đường tròn

Tương tự ta được tứ giác CHMI nội tiếp đường tròn.

3) Ta thấy: Tứ giác BIMK nội tiếp đường tròn => ^KBI + ^KMI =1800

hay ^ABC + ^KMI = 1800 (1)

Tương tự: ^ACB + ^IMH = 1800 (2)

Từ (1) và (2) kết hợp với ^ABC=^ACB (Do \(\Delta\)ABC cân tại A) => ^KMI=^IMH

Tứ giác CHMI nội tiếp => ^MIH=^MCH

Dễ thấy ^MCH=^MBC => ^MIH=^MBC (=^MBI). Mà ^MBI=^MKI (Tứ giác BIMK nt đường tròn)

=> ^MIH=^MKI

Xét \(\Delta\)IMH và \(\Delta\)KMI: ^MIH=^MKI; ^IMH=^KMI (cmt) => \(\Delta\)IMH ~ \(\Delta\)KMI (g.g)

Suy ra \(\frac{MI}{MK}=\frac{MH}{MI}\Rightarrow MI^2=MH.MK\)(đpcm).

4) Ta có: ^KBM = ^MCB. Mà ^KBM=^KIM => ^KIM=^MCB

Tương tự: ^MIH=^MBC

Từ đó: ^KIM + ^MIH = ^MCB + ^MBC => ^PIQ = 1800 - ^BMC = 1800 - ^PMQ

=> ^PIQ + ^PMQ = 1800 => Tứ giác MPIQ nội tiếp đường tròn => ^MIQ=^MPQ hay ^MIH=^MPQ

Mà ^MIH = ^MKI = ^MBI (cmt) => ^MIH=^MBI.

Lại có 2 góc trên nằm ở vị trí đồng vị => PQ//BC. Mà MI vuông góc với BC

=> PQ vuông góc MI (đpcm).

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
huyen phan
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nuyen Thanh Dang
Xem chi tiết
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Ank Dương
Xem chi tiết
Trang Hoang Nhat
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết
An Lê Khánh
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết