Thời oanh liệt nay còn đâu?
=> mục đích bộc lộ tình cảm , cảm xúc
Nội dung:
là sự hồi tường về một quá khứ huy hoàng của con hổ ta còn thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực.
Thời oanh liệt nay còn đâu?
=> mục đích bộc lộ tình cảm , cảm xúc
Nội dung:
là sự hồi tường về một quá khứ huy hoàng của con hổ ta còn thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực.
Xác định kiểu câu và hành động nói của câu sau :” Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu “ của tác giả thế lữ
Câu 1: Xác định các kiểu câu?
a.-U nó không được thế !....................................................
b.Người ta đánh mình không sao,mình đánh người ta thì mình phải tù,phải tội.(Ngô Tất Tố). ...................................................
c.Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ?....................................
d.Hỡi ơi lão Hạc!........................................................
Câu 2:Chép một câu thơ trong bài thơ :Nhớ rừng của Thế Lữ có sử dụng câu nghi vấn và nêu tác dụng ?
Câu 3:Viết một đoạn văn ngắn từ 6-8 nói về mục đích của học tập có sử dụng câu cầu khiến, nghi vấn,cảm thán.
Câu 1.
1) Thế nào là câu nghi vấn? Cho ví dụ?
2) Xác định các câu nghi vấn trong các trường hợp sau ? Viết 1 đoạn văn 5
câu nêu dụng ý của tác giả khi sử dụng câu nghi vấn đó.
a, Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? -> câu nghi vấn
b, Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? -> câu nghi vấn
3) Cho 2 câu thơ sau:
Bàn đá chông chênh lịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
a, 2 câu thơ trên nằm trong bài thơ nào ? Cho biết tên tác giả.
b, Em hiểu thế nào về từ “chông chênh” ?
c, Bằng 1 đoạn văn từ 6-8 câu nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ trên. Trong đoạn
có sử dụng 1 câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc.
cho đoạn văn sau:
"Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Xác định kiểu câu (theo mục đích nói) và mục đích giao tiếp được sử dụng trong câu: Thời oanh liệt nay còn đâu?
Diễn đạt lại câu thơ cuối đoạn bằng một câu phủ định mà không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản
LUYỆN TẬP BÀI NHỚ RỪNG
BÀI TẬP SỐ 1
Cho câu thơ:
“Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu”
Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Cho biết tên bài thơ và nêu
ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả.
Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bài
thơ.
Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân
phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên.
BÀI TẬP SỐ 2
Cho câu thơ:
“ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”
Câu 1: Chép 9 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.
Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép kiểu câu (phân theo mục đích nói) nào
được sử dụng chủ yếu? Chúng được dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn
hiệu quả của việc sử dụng kiểu câu ấy trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ.
Câu 3: Câu thơ:"Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?" xét theo mục đích nói
thuộc những kiểu câu gì?
Câu 4: Viết đoạn văn 15 câu trình bày theo cách diễn dịch làm rõ ý của câu chủ
đề sau “Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình lộng lẫy hiện ra giữa nỗi nhớ tiếc khôn
nguôi và tâm trạng uất hận của con hổ khi sa cơ, thất thế. ”
1. Đọc khổ thơ trích từ bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và thực hiện yêu cầu:
.....Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
1. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? Diễn đạt nội dung ấy thành một câu văn hoàn
chỉnh?
2. Nếu thay từ “chết” bằng từ “tắt” trong câu thơ “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay
gắt” thì câu thơ sẽ thay đổi như thế nào? Có nên thay đổi không? Vì sao?
3. Tìm những câu nghi vấn có trong đoạn thơ trên. Nêu tác dụng của những câu nghi
vấn đó?
4. Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ”(trong thơ có tranh), em cảm nhận điều đó như
thế nào qua đoạn thơ trên. Hãy trình bày bằng một đoạn văn Tổng Phân Hợp khoảng
12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một phép nối (gạch chân và chú
thích).
Cho câu thơ sau:
"Nhưng mỗi mỗi vắng"
a) Chép bảy câu tho tiếp theo. Cho biết hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ.
b) Nêu nội dung và thể lại của bài thơ
c) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng.
-Tìm câu nghi vấn và nêu chức năng
d)Hình ảnh ông đồ trong bài thơ xuất hiện trong đoạn thơ như thế nào
e) Cảm nhận hình anh ông đồ trong đoạn thơ trên bằng 1 đv diễn dịch và sử dụng ít nhất 1 câu nghi vấn
a, Nêu đặc điểm hình thức, chức năng của câu nghi vấn
b, Xác định các câu nghi vấn có trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên và cho biết chức năng của mỗi câu đó